Giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đến mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết tại việt nam (Trang 40 - 42)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Giả thuyết nghiên cứu, trình tự thực hiện và phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu

Dựa theo kết quả nghiên cứu của Han và Seng (2011) về mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động khi xem xét đến ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cung cấp chứng minh cho thấy các doanh nghiệp có quy mơ lớn có mối tương quan dương giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động, nghĩa là các doanh nghiệp có quy mơ lớn sử dụng địn bẩy tài chính hiệu quả. Trong khi đó, đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, địn bẩy tài chính có mối quan hệ âm với hiệu quả hoạt động. Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết H1:

"H1: Các doanh nghiệp có quy mơ lớn có mối tương quan dương giữa địn

bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động, ngược lại các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động có mối tương quan âm".

Nghiên cứu của Margaritis và Psillaki (2010) đã chứng minh tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, theo nghiên cứu của Vithessothi và cộng sự (2015) đã cho thấy mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động là mối quan hệ phi tuyến, và mối quan hệ này xảy ra ở các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau. Từ đó, tác giả đưa ra giả thuyết H2 như sau:

"H2: tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt

động của các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau"

Nghiên cứu của Paulson và Townsend (2004) đưa ra kết quả cho thấy rằng các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thường bị hạn chế tài chính, dẫn đến các doanh nghiệp này bị giới hạn trong việc tiếp cận các cơ hội đầu tư mới, hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh dẫn đến hạn chế khả năng gia tăng lợi nhuận hoạt động trong tương lai. Điều này ngược lại so với các doanh nghiệp có quy mơ lớn khơng bị hạn chế tài chính, với khả năng tiếp cận thị trường vốn dễ dàng. Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết H3:

động có mối tương quan âm đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, và sự thay đổi thay tỷ lệ địn bẩy tài chính tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có quy mơ lớn".

Nghiên cứu của Rajan và Zingales (1995) cho thấy mối tương quan âm giữa hiệu quả hoạt động trong quá khứ đối với sự thay đổi của tỷ lệ địn bẩy tài chính. Đồng thời các doanh nghiệp có quy mơ lớn có xu hướng giảm tỷ lệ sử dụng địn bẩy tài chính nhiều hơn khi lợi nhuận doanh nghiệp tăng. Đồng thời, nghiên cứu của Xu (2012) chứng minh rằng hiệu quả hoạt động quá khứ có mối tương quan âm đối với sự thay đổi tỷ lệ địn bẩy tài chính. Từ đó, tác giả đặt ra giả thuyết H4:

"H4: Hiệu quả hoạt động trong quá khứ có mối tương quan âm đối với sự

thay đổi tỷ lệ địn bẩy tài chính đối với các doanh nghiệp có quy mơ lớn, và có hệ số tương quan dương đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ".

Nghiên cứu của Khodavandloo và cộng sự (2015) chứng minh mối tương quan âm giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động trong giai đoạn khủng hoảng tài chính từ năm 2007 đến năm 2008. Đồng thời, trong giai đoạn này, nghiên cứu của Vithessonthi và cộng sự (2015) cho thấy mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động thay đổi theo quy mơ. Theo đó, các doanh nghiệp có quy mơ càng nhỏ thì ảnh hưởng của thay đổi địn bẩy tài chính đối với thay đổi hiệu quả hoạt động càng lớn. Từ đó, tác giả đặt ra giả thuyết H5 như sau:

"H5: Trong giai đoạn khủng hoảng năm 2008, địn bẩy tài chính của các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động mạnh hơn so với các doanh nghiệp có quy mơ lớn ".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đến mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết tại việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)