Kết quả lựa chọn mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đến mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết tại việt nam (Trang 60)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.3 Kết quả lựa chọn mơ hình

Để xem xét, lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp giữa mơ hình OLS, mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), tác giả lần lượt sử dụng các kiểm định F, kiểm định Hausman, kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian để lựa chọn mơ hình tốt nhất. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.4 như sau:

Bảng 4.4: Kết quả lựa chọn mơ hình

Mơ hình kiểm định Kết quả kiểm định F Kết quả kiểm định Hausman Kết quả kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian Kết luận Mơ hình 1 Prob > F = 0,0000 FEM tốt hơn Prob>chi2 = 0,0000 FEM tốt hơn Prob > chibar2 = 0,0000 REM tốt hơn FEM tốt nhất

2 0,0000 FEM tốt hơn 0,0000 FEM tốt hơn 0,0000 REM tốt hơn nhất Mơ hình 3 Prob > F = 0,0000 FEM tốt hơn Prob>chi2 = 0,0000 FEM tốt hơn Prob > chibar2 = 0,0000 REM tốt hơn FEM tốt nhất Mơ hình 4 Prob > F = 0,0000 FEM tốt hơn Prob>chi2 = 0,0000 FEM tốt hơn Prob > chibar2 = 0,0000 REM tốt hơn FEM tốt nhất

Nguồn: tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.0

Kết quả kiểm định cho thấy ở mức ý nghĩa 1% thì mơ hình tác động cố định (FEM) là mơ hình tốt nhất cho bốn mơ hình nghiên cứu trong bài. Tuy nhiên, để đảm bảo bản chất của mơ hình nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật của mơ hình.

4.1.4 Kiểm định khuyết tật của mơ hình

4.1.4.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Từ kết quả phân tích tương quan ở bảng 4.3 cho thấy khơng có cặp biến số độc lập nào có hệ số tương quan vượt quá 0,8. Do đó, kết quả phân tích tương quan tác giả có thể khẳng định là các biến khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng.

Ngoài ra, để phát hiện trường hợp một biến có tương quan tuyến tính mạnh với các biến cịn lại của mơ hình, tác giả sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF. Dựa vào kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính và hệ số VIF, các biến có hệ số VIF lớn hơn 10 sẽ bị loại ra khỏi mơ hình và tiếp tục phân tích hồi quy cho đến khi khơng cịn biến nào có giá trị VIF lớn hơn 10, tức là khơng cịn hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả phân tích hồi quy VIF cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 10, do đó, tác giả kết luận các biến trong nghiên cứu là

phù hợp và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến khi đưa vào mơ hình nghiên cứu. Kết quả được thể hiện chi tiết ở bảng 4.4.

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy VIF

VIF SQRT VIF Tolerance R-Squared

INT 1,20 1,09 0,8345 0,1655 GDP 1,08 1,04 0,9251 0,0749 AGE 1,10 1,05 0,9124 0,0876 EBIT 1,27 1,13 0,7846 0,2154 LEV 1,27 1,13 0,7900 0,2100 SIZE 1,43 1,20 0,6990 0,3010 ∆LEV 1,14 1,07 0,8737 0,1263 ∆ROA 1,04 1,02 0,9597 0,0403 Mean VIF 1,19

Nguồn: tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.0

4.1.4.2 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi

Để kiểm định phần dư của các mơ hình có bị phương sai thay đổi hay khơng, tác giả sử dụng kiểm định dạng Wald có sửa đổi với "giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi, H1: Có hiện tượng phương sai thay đổi", Kết quả kiểm định cho thấy P-value của các mơ hình < 0,05, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1.

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Wald về phương sai thay đổi

Mơ hình kiểm định P-value Kết quả kiểm định

Mơ hình 1 0,0000 Đã có hiện tượng phương sai thay đổi Mơ hình 2 0,0000 Đã có hiện tượng phương sai thay đổi Mơ hình 3 0,0000 Đã có hiện tượng phương sai thay đổi

Mơ hình 4 0,0000 Đã có hiện tượng phương sai thay đổi

Nguồn: tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.0

Kết quả kiểm định cho thấy phần dư của 4 mơ hình đã có hiện tượng phương sai thay đổi, để khắc phục hiện tượng này, 4 mơ hình sẽ được hồi quy theo phương pháp FGLS.

4.1.4.3 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Phương pháp kiểm định Wooldridge được sử dụng để kiểm định mơ hình có hiện tượng tự tương quan hay khơng, trong đó "giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan, giả thuyết H1: Có hiện tượng tự tương quan". Kết quả kiểm định cho thấy P-value của mơ hình < 0,05, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1.

Bảng 4.7 : Kết quả kiểm định Wooldridge về tự tương quan

Mơ hình kiểm định P-value Kết quả kiểm định

Mơ hình 1 0,0000 Đã có hiện tượng tự tương quan Mơ hình 2 0,0000 Đã có hiện tượng tự tương quan Mơ hình 3 0,0000 Đã có hiện tượng tự tương quan Mơ hình 4 0,0000 Đã có hiện tượng tự tương quan

Nguồn: tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.0

Kết quả kiểm định cho thấy phần dư của 4 mơ hình đã có hiện tượng tự tương quan, để khắc phục hiện tượng này, 4 mơ hình sẽ được hồi quy theo phương pháp FGLS.

4.1.5 Kết quả mơ hình nghiên cứu

Sau khi thực hiện lựa chọn mơ hình phù hợp (giữa OLS, FEM và REM), tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật của mơ hình, hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan, khắc phục bằng phương pháp FGLS trong Stata 13.0.

Kết quả được trình bày ở các bảng là kết quả đã được khắc phục những khuyết tật của mơ hình.

Giả thuyết H1 nêu ra rằng: "Các doanh nghiệp có quy mơ lớn có mối tương

quan dương giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động, ngược lại các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động có mối tương quan âm".

Giả thuyết nêu lên hàm ý rằng đối với các doanh nghiệp có quy mơ lớn, khi gia tăng sử dụng nợ trong cấu trúc vốn sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Ngược lại, đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, khi sử dụng tỷ lệ đòn bẩy tăng lên sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Đầu tiên, để kiểm định thêm cho giả thuyết H1, tác giả tiến hành kiểm định mơ hình (1) bằng cách chia mẫu theo trung vị và dùng biến giả. Lấy trung vị của quy mô về tài sản làm chuẩn. Các doanh nghiệp có giá trị tổng tài sản lớn hơn mức trung vị thì được xem là doanh nghiệp có quy mơ lớn, và biến giả lấy giá trị 1, ngược lại các doanh nghiệp có giá trị tổng tài sản nhỏ hơn mức trung bị thì được xem là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, biến giả lấy giá trị 0. Kết quả hồi quy được thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy của mơ hình (1) khi sử dụng biến giả là mẫu doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn mức trung vị tổng tài sản

Full Small Large

Constant 0,457*** 1,586*** 0,757*** (0,028) (0,032) (0,039) INT 0,106*** 0,041*** 0,078*** (0,019) (0,011) (0,023) GDP 0,007 -0,130*** 0,183* (0,085) (0,049) (0,102)

Full Small Large AGE -0,005*** -0,000 -0,009*** (0,002) (0,001) (0,002) SIZE -0,030*** -0,137*** -0,054*** (0,002) (0,003) (0,003) EBIT 0,000*** 0,003*** 0,000*** (0,000) (0,000) (0,000) LEV -0,071*** -0,019*** -0,061*** (0,006) (0,003) (0,006) LevSizedummy -0,015** (0,006) Obs 3506 1730 1740 F - statistic 0,0000 0,0000 0,0000

Trong đó: *,**,*** thể hiện mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%,

Nguồn: tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.0

Thơng qua ước lượng mơ hình hồi quy (1) cho thấy hệ số tương hồi quy của biến LEV cùng mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đồng thời, hệ số hồi quy của LEV cho các doanh nghiệp có quy mơ lớn (large) là -0,061 lớn hơn hệ số hồi quy của các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ (small) là -0,019 và hệ số của biến giả LevSizedummy mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả này cho thấy tác động của địn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có quy mơ lớn lớn hơn so với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, hay nói cách khác địn bẩy tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tăng khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên. Điều này ngược lại với kết quả của Vithessonthi và cộng sự (2015) tại Thái Lan khi cho thấy các doanh nghiệp có quy mơ càng lớn, tác động của địn bẩy tài chính đến hiệu quả hoạt động càng giảm.

Tiếp đến, để làm rõ hơn tác động của quy mô đến mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động, tác giả tiến hành hồi quy mơ hình (1) cho 4 mẫu

nhỏ, và đồng thời lấy giá trị tổng tài sản của nhóm 4 làm chuẩn để so sánh tác động của địn bẩy tài chính LEV lên tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA khác biệt đối với từng mẫu nhỏ, Kết quả được thể hiện tóm tắt ở bảng 4.9.

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mơ hình (1) cho mẫu chung và 4 mẫu nhỏ

Full TA1 TA2 TA3 TA4

Constant 0,484*** 1,467*** 1,928*** 1,652*** 1,101*** (0,030) (0,046) (0,050) (0,038) (0,037) INT 0,096*** 0,270*** 0,029 0,056*** 0,045 (0,019) (0,032) (0,018) (0,016) (0,033) GDP 0,026 0,568*** 0,165** 0,076 0,222 (0,085) (0,102) (0,071) (0,069) (0,167) AGE -0,004*** -0,012*** -0,002 0,002* -0,006*** (0,002) (0,001) (0,001) (0,001) (0,002) SIZE -0,033*** -0,134*** -0,159*** -0,142*** -0,080*** (0,003) (0,004) (0,004) (0,003) (0,003) EBIT 0,000*** 0,008*** 0,001*** 0,002*** 0,000*** (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) LEV -0,048*** -0,013*** -0,016*** -0,022*** -0,079*** (0,007) (0,003) (0,004) (0,003) (0,006) LevTa1 -0,040*** (0,014) LevTa2 -0,023*** (0,007) LevTa3 -0,004*** (0,006)

Full TA1 TA2 TA3 TA4

Obs 3506 574 712 1372 808 F – statistic 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 Trong đó: *,**,*** thể hiện mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%;

Nguồn: tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.0

Kết quả hồi quy mơ hình (1) theo cho 4 mẫu nhỏ cho thấy hệ số hồi quy của đòn bẩy tài chính (LEV) của các mẫu TA1, TA2, TA3 và TA4 mang dấu âm và cùng có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Như vậy, việc gia tăng đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Gleason và cộng sự (2015) đã tìm thấy mối tương quan âm giữa tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản (LEV) và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA). Đồng thời, hệ số hồi quy của biến LEV có xu hướng tăng dần khi quy mô doanh nghiệp tăng lên. Hệ số hồi quy của biến LEV ở mẫu TA1 nhỏ nhất (-0,013), hệ số hồi quy của biến LEV của mẫu TA4 lớn nhất (-0,079). Điều này cho thấy tác động của địn bẩy tài chính LEV lên hiệu quả hoạt động ROA thay đổi khi quy mô doanh nghiệp thay đổi. Các doanh nghiệp có quy mơ rất lớn (mẫu TA4) sử dụng địn bẩy tài chính càng nhiều thì hiệu quả hoạt động càng giảm mạnh hơn so với các doanh nghiệp trong các mẫu còn lại. Kết quả này ngược lại với nghiên cứu của San và Heng (2011) tại Malaysia, khi chứng minh rằng doanh nghiệp có quy mơ lớn sử dụng địn bẩy tài chính càng nhiều thì hiệu quả hoạt động càng gia tăng, trong khi đó các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ gia tăng sử dụng địn bẩy tài chính thì hiệu quả hoạt động càng giảm. Các biến giả dummy có nghĩa thống kê ở mức 1% và 10%, cho thấy tác động của địn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động tăng dần khi quy mô tăng lên.

Kết quả hồi quy này một lần nữa chứng minh tác động của địn bẩy tài chính đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tăng dần khi quy mô doanh nghiệp tăng lên, các doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì tác động của địn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động càng lớn. Như vậy, kết quả khác với giả thuyết H1 đặt ra ban đầu khi cho thấy mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của

doanh nghiệp có mối tương quan âm ở các quy mô khác nhau. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau thì tác động của địn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động khác nhau. Nghiên cứu của Duchin và cộng sự (2010b), nghiên cứu Moyen và Platikanov (2013) khi sử dụng quy mô doanh nghiệp là biến đại diện cho mức độ hạn chế tài chính, cũng chứng minh tác động của địn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động khác nhau đối với các doanh nghiệp có mức độ hạn chế tài chính khác nhau.

Kết quả hồi quy của mơ hình (2) nhằm chứng minh tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có quy mơ khác nhau theo giả thuyết H2. Kết quả hồi quy thể hiện ở bảng 4.10 như sau:

Bảng 4.10: Kết quả mơ hình (2) đối với mẫu chung và các mẫu nhỏ

Full TA1 TA2 TA3 TA4

Constant 0,425*** 1,433*** 1,969*** 1,747*** 1,028*** (0,025) (0,047) (0,049) (0,031) (0,041) INT 0,107*** 0,268*** 0,010** 0,086*** 0,061* (0,019) (0,030) (0,019) (0,017) (0,032) GDP 0,045 0,458*** 0,067 0,078 0,466*** (0,085) (0,109) (0,083) (0,075) (0,174) AGE -0,005*** -0,011*** -0,002** -0,004*** -0,005*** (0,002) (0,001) (0,001) (0,001) (0,002) SIZE -0,028*** -0,131*** -0,162*** -0,150*** -0,075*** (0,002) (0,004) (0,004) (0,003) (0,003) EBIT 0,000*** 0,008*** 0,001*** 0,002*** 0,000*** (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) LEV -0,098*** -0,041*** -0,040*** -0,095*** -0,206*** (0,014) (0,011) (0,007) (0,008) (0,025) LEV2 0,058*** 0,062*** 0,040*** 0,120*** 0,188***

Full TA1 TA2 TA3 TA4

(0,020) (0,022) (0,010) (0,013) (0,033) Obs 3506 574 730 1394 808 F – statistic 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 Trong đó: *,**,*** thể hiện mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%,

Nguồn: tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.0

Kết quả hồi quy ở bảng 4.9 bổ sung cho kết quả nghiên cứu của Margaritis và Psillaki (2010), Coricelli và cộng sự (2012) chứng minh tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp khi hệ số của biến LEV và LEV2 trái dấu nhau. Trong nghiên cứu của Margaritis và Psillaki (2010) cho rằng khi doanh nghiệp sử dụng tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao hơn, mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động có thể chuyển từ dương sang âm. Đồng thời, nếu mối quan hệ giữa tỷ số địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động có dạng hình U ngược thì hệ số tương quan của LEV2< 0. Kết quả mơ hình (2) cho thấy hệ số của biến LEV2 mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, trong khi hệ số LEV mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tương đồng với kết quả nghiên cứu của Vithessothi và cộng sự (2015) cho thấy mối quan hệ phi tuyến giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động, đồng thời chứng minh tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa đòn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau.

Giả thuyết H3 nêu lên rằng: "Mối quan hệ giữa sự thay đổi tỷ lệ địn bẩy tài

chính và hiệu quả hoạt động có mối tương quan âm đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, và sự thay đổi thay tỷ lệ địn bẩy tài chính tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có quy mơ lớn".

Để kiểm định giả thuyết này, tác giả sử dụng kết quả từ mơ hình hồi quy (3) thể hiện ở bảng 4.11.

Bảng 4.11: Kết quả của mơ hình (3) cho mẫu chung và 4 mẫu nhỏ

Full TA1 TA2 TA3 TA4

Constant 0,017 -0,068 -0,245*** -0,076 0,019 (0,012) (0,080) (0,077) (0,069) (0,042) AGE-1 0,001 0,004** 0,001 -0,002 0,000 (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) SIZE -1 0,000 0,007 0,023*** 0,008 -0,000 (0,001) (0,007) (0,007) (0,006) (0,003) EBIT -1 -0,000 0,000 -0,000** -0,000** -0,000 (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) ROA-1 -0,183*** -0,168*** -0,121*** -0,028 -0,182*** (0,010) (0,039) (0,029) (0,031) (0,021) LEV-1 -0,014*** -0,005* -0,014*** -0,025*** -0,012* (0,003) (0,012) (0,005) (0,006) (0,006) ∆LEV -0,094*** -0,083*** -0,099*** -0,108*** -0,113*** (0,005) (0,013) (0,008) (0,010) (0,010) Obs 3183 501 667 1263 752 F – statistic 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000

Trong đó: *,**,*** thể hiện mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%;

Nguồn: tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata 13.0

Kết quả hồi quy của mơ hình (3) thể hiện ở bảng 4.11 tương đồng với nghiên cứu của Giroud và cộng sự (2012), cho thấy hệ số của biến ∆LEV mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với mẫu chung và 4 mẫu nhỏ, ngược lại với giả thuyết H3 đặt ra ban đầu, nghĩa là khi tỷ lệ địn bẩy tài chínhg lên, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đều có xu hướng giảm.

Bên cạnh đó, kết quả ở bảng 4.11 cho thấy các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau, việc thay đổi tỷ lệ địn bẩy tài chính tác động khác nhau đến hiệu quả hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đến mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết tại việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)