Hệ số R2 (R Square) có kết quả 0.772 và R2 điều chỉnh là 0.762 cho biết các biến độc
4.7 Kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Nội dung Kết quả
Giả thuyết H1
Cảm nhận về “yếu tố hữu hình” tăng hay giảm thì sự hài lịng của bệnh nhân sẽ tăng hoặc giảm tương ứng
Chấp nhận
Giả thuyết H2
Cảm nhận về Độ tin cậy-đáp ứng tăng hay giảm thì sự hài lòng của bệnh nhân sẽ tăng hoặc giảm tương ứng
Chấp nhận
Giả thuyết H3
Cảm nhận về Sự bảo đảm tăng hay giảm thì sự hài lịng của bệnh nhân sẽ tăng hoặc giảm tương
ứng
Chấp nhận
Giả thuyết H4
Cảm nhận về Sự cảm thông tăng hay giảm thì sự hài lịng của bệnh nhân sẽ tăng hoặc giảm tương
ứng
Chấp nhận
Giả thuyết H5
Cảm nhận về Giá trị Hướng đến cuộc sống bình n tăng hay giảm thì sự hài lịng của bệnh nhân sẽ tăng hoặc giảm tương ứng
Chấp nhận
Giả thuyết H6
Cảm nhận về Giá trị Xã hội nhận biết tăng hay giảm thì sự hài lịng của bệnh nhân sẽ tăng hoặc giảm tương ứng
Bác bỏ
Giả thuyết H7
Cảm nhận về Giá trị Hòa nhập xã hội tăng hay giảm thì sự hài lịng của bệnh nhân sẽ tăng hoặc giảm tương ứng
Chấp nhận
Giả thuyết H8 Có sự khác nhau về sự hài lịng giữa các nhóm
Giả thuyết H9 Có sự khác nhau về sự hài lịng giữa các nhóm
bệnh nhân có thu nhập khác nhau Bác bỏ
Giả thuyết H10 Có sự khác nhau về sự hài lịng giữa các nhóm
bệnh nhân có nơi ở khác nhau Chấp nhận
4.8 Tóm tắt chương 4
Trong chương 4, tác giả đã trình bày kết quả của các phân tích: thống kê mơ tả mẫu, phân tích Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan hồi quy và phân tích One way ANOVA. Các báo cáo chi tiết của kết quả phân tích được
trình bày trong phần phụ lục, từ phụ lục 4 đến phụ lục 8. Sau đây là tóm tắt những kết quả đã phân tích.
Từ phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha, dựa theo tiêu chí về hệ số tương
quan biến – tổng (>0.30), các biến quan sát sau đây bị loại bỏ do có tương quan biến- tổng q thấp:
• Q17: Bác sĩ giỏi nhiều kinh nghiệm
• Q18: Kỹ năng y tá thuần thục
• Q20: Nhân viên ân cần, quan tâm
• V5: Việc khám chữa bệnh tại đây khiến bạn được mọi người tơn trọng hơn
• V6: Việc khám chữa bệnh tại đây khiến bạn cảm thấy mọi người đối xử với bạn thân thiện hơn
Hệ số tương quan biến-tổng thấp chứng tỏ rằng sự biến thiên của bản thân các biến quan sát này sẽ không diễn đạt được sự biến thiên của biến tổng. Do đó, tác giả đã loại bỏ các biến quan sát trên.
Tác giả thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, và loại bỏ từng biến một đối với những biến quan sát có hệ số tải thấp (<0.50). Việc loại bỏ được thực hiện theo từng biến một, và thực hiện lại phân tích nhân tố khám phá sau mỗi lần loại bỏ một biến.
Đến lần phân tích nhân tố khám phá thứ 3 thì tác giả đã xác định được 7 nhân tố độc
lập được trích. Đó là 7 nhân tố sau đây:
Nhân tố 1: Bao gồm các biến thuộc Yếu tố hữu hình (Q1, Q2, Q3, Q4).
Nhân tố 2: Bao gồm các biến thuộc Độ tin cậy và Độ đáp ứng (Q5, Q6, Q7, Q8, Q9,
Q10, Q11, Q12, Q13).
Nhân tố 3: Bao gồm các biến thuộc Sự bảo đảm (Q14, Q16) Nhân tố 4: Bao gồm các biến thuộc Sự cảm thông (Q21, Q22)
Nhân tố 5: Bao gồm các biến thuộc giá trị Hướng đến cuộc sống bình yên (V1, V2, V3, V4)
Nhân tố 6: Bao gồm các biến thuộc giá trị Xã hội nhận biết (V7, V8, V9) Nhân tố 7: Bao gồm các biến thuộc giá trị Hòa nhập xã hội (V10, V11, V12)
Phân tích hồi quy đa biến theo mơ hình nghiên cứu điều chỉnh với kiểm định t (mức ý nghĩa 5%) cho thấy có 6 nhân tố có ảnh hưởng tác động dương đến sự hài lịng bệnh nhân. Đó là: “Các yếu tố hữu hình”, “Độ tin cậy-đáp ứng”, “Sự bảo đảm”, “Sự cảm
thơng”, giá trị “cuộc sống bình n”, giá trị “Hịa nhập xã hội”.
Phân tích One way ANOVA nhằm tìm hiểu sâu hơn mức độ hài lịng giữa các nhóm
bệnh nhân khác nhau. Kết quả kiểm định chứng tỏ rằng có sự khác biệt về mức độ hài lịng ở giữa nhóm bệnh nhân ở các quận trung tâm thành phố 1-3-Phú Nhuận và nhóm bệnh nhân ở các quận khác. Nhóm bệnh nhân ở các quận trung tâm có mức độ hài lịng cao hơn.