CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Về giới tính, trong nghiên cứu này tỉ lệ khách hàng nữ tham gia khảo sát cao hơn khách hàng nam. Nam chiếm 39,90%, Nữ chiếm 60,10% mẫu nghiên cứu.
Hình 4.1: Mơ tả mẫu nghiên cứu theo giới tính đáp viên
(Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS)
Theo kết quả thống kê tại hình 4.2 về độ tuổi, ta thấy đối tượng được khảo sát chiếm tỉ lệ cao trong độ tuổi từ 18 đến 29 tuổi (36,90%), kế tiếp là độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi (24,90%), độ tuổi từ 40 đến 49 tuổi ở vị trí thứ 3 (20,60%), khách hàng bước qua độ tuổi 50 thì tỉ lệ này giảm dần, thấp nhất là đối tượng khách hàng trên 60 tuổi (7,30%). Nam 39.90% Nữ 60.10% Giới tính
Hình 4.2: Mơ tả mẫu nghiên cứu theo độ tuổi đáp viên
(Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS)
Theo bảng thống kê mô tả theo lĩnh vực nghề nghiệp của đáp viên tại hình 4.3, ta thấy tỉ lệ đáp viên là nhân viên văn phòng chiếm tỉ lệ cao nhất (44,20%), tỉ lệ đáp viên là cán bộ công nhân viên nhà nước chiếm tỉ lệ thấp nhất (9,50%).
Hình 4.3: Mơ tả mẫu nghiên cứu theo lĩnh vực nghề nghiệp của đáp viên
Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
Theo như kết quả thống kê mơ tả tại hình 4.4: khách hàng sử dụng dịch vụ tiền gửi tại SCB chiếm tỷ lệ áp đảo (68,27%) so với hai loại hình dịch vụ cịn lại, trong đó dịch vụ tiền vay là thấp nhất (2,10%). Đây là điều hoàn toàn đúng so với tình trạng
36.90% 24.90% 20.60% 10.30% 7.30% Độ tuổi Từ 18 đến 29 Từ 30 đến 39 Từ 40 đến 49 Từ 50 đến 59 Từ 60 trở lên 22.30% 44.20% 9.50% 10.30% 13.70% Nghề nghiệp Tự kinh doanh Nhân viên văn phòng CB, CNV nhà nước Hưu trí
hiện nay của SCB vì khi khách hàng nhắc đến SCB họ đều nghĩ đến một ngân hàng có lãi suất tiết kiệm tiền gửi cao và có nhiều chính sách ưu đãi đối với khách hàng tiền gửi. Về mảng tín dụng tại SCB, sau khoảng thời gian hợp nhất vào năm 2012, hoạt động tín dụng tại SCB gần như đóng băng, bắt đầu từ năm 2016 hoạt động tín dụng mới thực sự được quan tâm triển khai. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này mảng dịch vụ tín dụng tại SCB vẫn chưa thực sự có vị trí và sức cạnh tranh so với các ngân hàng khác trên thị trường tài chính Việt Nam.
Hình 4.4: Mơ tả mẫu nghiên cứu theo sự thường xuyên sử dụng dịch vụ của đáp viên
Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
Bài nghiên cứu cũng quan tâm đến thời gian sử dụng dịch vụ tại ngân hàng SCB của đối tượng khảo sát. Theo như kết quả thống kê tại bảng 4.1 và hình 4.5: số lượng đáp viên có thời gian gắn bó với ngân hàng từ 1 đến dưới 3 năm chiếm số lượng đông đảo (82 người, chiếm 35,20% mẫu khảo sát), thời gian gắn bó với ngân hàng từ 3 đến dưới 5 năm chiếm số lượng ít (38 đáp viên, chiếm 16,30% mẫu quan sát).
68.27% 2.10%
29.63%
Loại dịch vụ được sử dụng thường xuyên
Sản phẩm tiền gửi Sản phẩm tiền
Bảng 4.1 Thời gian sử dụng dịch vụ tại ngân hàng SCB Thời gian Số lượng đáp viên Tỷ lệ (%)
Dưới 1 năm 49 21,00 Từ 1 đến dưới 3 năm 82 35,20 Từ 3 đến dưới 5 năm 38 16,30 Từ 5 năm trở lên 64 27,50 Tổng cộng 233 100.0 Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
Hình 4.5: Thống kê thời gian sử dụng dịch vụ tại SCB của đáp viên
Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS