CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)
Dưới đây là kết quả chi tiết của từng nhân tố khi đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha.
Nhân tố Độ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,857> 0,6 (khá tốt) và các biến quan sát của nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Do đó, 4 biến quan sát này của nhân tố này được đưa vào phân tích EFA.
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Độ tin cậy Độ tin cậy Hệ số tương quan biến –
tổng hiệu chỉnh
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét
TC1 0,763 0,794 TC2 0,745 0,800 TC3 0,716 0,812 TC4 0,589 0,865 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,857 Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự đáp ứng Sự đáp ứng Hệ số tương quan biến –
tổng hiệu chỉnh
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét
DU1 0,658 0,726
DU2 0,666 0,718
DU3 0,630 0,755
Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,804
Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự đảm bảo Sự đảm bảo Hệ số tương quan biến –
tổng hiệu chỉnh
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét
DB1 0,719 0,729 DB2 0,720 0,729 DB3 0,569 0,800 DB4 0,552 0,810 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,817 Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
Nhân tố Sự đáp ứng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,804> 0,6 (khá tốt) và các biến quan sát của nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Do đó, 3 biến quan sát này của nhân tố này được đưa vào phân tích EFA.
Nhân tố Sự đảm bảo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,817>0.6 (khá tốt) và các biến quan sát của nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, có biến DB4 có hệ số tương quan biến – tổng khá thấp (0,552) nhưng vẫn nằm trong vùng chấp nhận. Do đó, 4 biến quan sát này của nhân tố này được đưa vào phân tích EFA.
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự thấu hiểu Sự thấu hiểu Hệ số tương quan biến –
tổng hiệu chỉnh
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét
TH1 0,661 0,767
TH2 0,735 0,691
TH3 0,630 0,797
Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,821
Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
Nhân tố Sự thấu hiểu có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,821> 0,6 (khá tốt) và các biến quan sát của nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Do đó, 3 biến quan sát này của nhân tố này được đưa vào phân tích EFA.
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Tính hữu hình Tính hữu
hình
Hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét
HH1 0,614 0,774 HH2 0,736 0,716 HH3 0,628 0,768 HH4 0,557 0,800 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,813 Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
HH4 có hệ số tương quan biến tổng thấp hơn nhiều so với 3 biến còn lại (0.557) nhưng vẫn phù hợp và 4 biến quan sát này của nhân tố này được đưa vào phân tích EFA.
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Mạng lưới Mạng lưới Hệ số tương quan biến –
tổng hiệu chỉnh
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét
ML1 0,582 0,821
ML2 0,719 0,684
ML3 0,690 0,713
Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,812
Nguồn: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS
Nhân tố Mạng lưới có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,812 > 0,6 (khá tốt) và các biến quan sát của nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Tuy nhân tố ML1 có hệ số tương quan biến tổng thấp hơn so với 3 biến còn lại (0,582) nhưng vẫn phù hợp và 3 biến quan sát này của nhân tố này được đưa vào phân tích EFA.
Kết luận: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, 21 biến quan sát ban đầu đều
thỏa điều kiện và 21 biến này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.