2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
3.3 Hồi quy tuyến tính và mối quan hệ đồng liên kết
Theo Granger và Hallman (1991) và Granger (1991), các biến ban đầu của và (i=1,2, ..., k) là đồng liên kết phi tuyến nếu tồn tại các hàm phi tuyến f và
(i= 1,2, ..., k) sao cho f ( ) và ( ) (i= 1,2, ..., k) là các chuỗi I(1) hay có liên
kết bậc 1, và tồn tại một kết hợp tuyến tính của f( ) và ( ) (i =1,2, ..., k) là
I(0). Như vậy, quan hệ đồng liên kết tuyến tính giữa các biến ACE chuyển đổi có thể được coi là mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến giữa các biến ban đầu.
3.4 Phươ pháp kiểm định biên ARDL
Phương pháp kinh tế lượng trong bài nghiên cứu này theo Xiaolei Tang và Jizhong zhou là một ứng dụng của mơ hình kiểm định đồng liên kết ARDL được phát triển bởi Pesaran-Shin (1999) và Pesaran et al. (2001). Theo đó trình tự được chia làm hai bước chính.
Tại bước đầu tiên, tác giả đi kiểm định mối quan hệ đồng liên kết tuyến tính giữa các biến trong biểu thức (3.7). Nếu đồng liên kết tuyến tính khơng xảy ra, có thể kết luận giữa tỷ giá hối đoái thực và các biến kinh tế vĩ mô đang xem xét khơng có mối quan hệ tuyến tính trong dài hạn.
Nếu điều này xảy ra, các tác giả tiếp tục kiểm định mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến giữa các biến. Để thực hiện kiểm định này, tác giả đã sử dụng thuật toán ACE để biến đổi các biến trong mơ hình và sau đó thực hiện kiểm định đồng liên kết giữa các biến chuyển đổi. Nếu như các biến sau khi chuyển đổi được xác định là có mối quan hệ đồng liên kết tuyến tính thì các tác giả kết luận các biến gốc trước khi chuyển đổi có mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến.
19
Sơ đồ minh hoạ như sau:
Khơng dừng Có dừng Khơng dừng Có
Hồi quy OLS cổ điển KQ
kiểm định Kiểm định tính dừng
của sai phân bậc 1
Ngưng KQ kiểm
định
Kiểm định tính dừng (Biến gốc, chuyển đổi)
Kiểm định đồng liên kết Khơng có quan hệ đồng liên kết KQ kiểm định Có quan hệ đồng liên kết
Hồi quy mơ hình ARDL để xác định mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến
Kiểm định Wald
Kiểm định hiện tượng tự tương quan của các biến
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Kiểm định sự ổn định của mơ hình
20
Do thuật tốn ACE có thể khiến một chuỗi số thời gian có kết hợp bậc 1 (một chuỗi I(1)) trở thành một chuỗi I(0) sau khi biến đổi. Vì vậy, ngay cả khi tất cả các chuỗi gốc là chuỗi I(1), các chuỗi sau khi biến đổi có thể là một hỗn hợp của các chuỗi I(0) và I(1). Trong trường hợp này, theo đề xuất của Pesaran và Shin (1999) và Pesaran et al. (2001) phương pháp kiểm định biên ARDL có một lợi thế hơn các kỹ thuật hồi quy được đề xuất bởi Engle và Granger (1987) và phương pháp tiếp cận Johansen (1995), vì các mơ hình này thường yêu cầu rằng tất cả các chuỗi phải có liên kết bậc 1. Hơn nữa, phương pháp ARDL mạnh hơn các phương pháp khác khi xem xét các bộ mẫu nhỏ hơn, chính vì vậy các tác giả Xiaolei Tang và Z i z hong Zhou đã áp dụng phương pháp này vào nghiên cứu của mình.
Trình tự kiểm định đồng liên kết theo phương pháp ARDL có thể được trình bày như sau:
Xét mơ hình với biến phụ thuộc y và các biến độc lập xi (i=1,2...n). Bước đầu tiên
trong phương pháp ARDL đó là ước lượng mơ hình sau sử dụng phương pháp OLS: ∑ ∑ ∑ ∑
(3.8)
Trong đó δ và i là các số nhân dài hạn, θ và là các hệ số trong ngắn hạn. ut là nhiễu trắng, p là số lượng trễ tối đa mà chúng ta đưa vào mơ hình.
Sau khi ước lượng phương trình (1), tiếp theo ta cần sử dụng kiểm định Wald-Test để kiểm định giả thiết các số nhân dài hạn của các biến trễ yt-1 và xi,t-1(i=1,…n) đều bằng 0. Giả thiết của kiểm định có thể được trình bày như sau:
H0: δ = H1: δ ≠ 0 hoặc
So sánh giá trị kiểm định Wald-Test với bảng giá trị tới hạn do Pesaran (2001) tính tốn. Bảng giá trị tới hạn này được tính tốn dựa trên số lượng các biến hồi quy và các giá trị định trước được đưa vào mơ hình. Có hai mức giá trị tới hạn, hay còn được là giới hạn trên và giới hạn dưới. Giới hạn dưới thể hiện mức giá trị
21
tới hạn trong trường hợp giả định tất cả các biến hồi quy đều có I(0), trong khi đó giới hạn trên được tính tốn với giả định tất cả các biến đều có liên kết bậc 1, I(1).
Nếu giá trị Wald-Test tính tốn được cao hơn giới hạn trên, giả thiết H0, khơng có đồng liên kết giữa các biến, có thể được bác bỏ. Ngược lại, nếu giá trị kiểm định thấp hơn giới hạn dưới, lúc này không thể bác bỏ giả thiết H0. Khi giá trị Wald- Test rơi vào khoảng giữa hai biến, lúc này chúng ta chưa thể kết luận kết quả kiểm định, nguyên nhân có thể là do bậc liên kết của các biến hồi quy.
Nếu kết quả kiểm định Wald-Test cho ta thấy có mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến hồi quy, công việc tiếp theo sẽ là ước lượng mơ hình mối quan hệ dài hạn giữa các biến. Một mơ hình ARDL tổng qt có dạng như sau:
∑ ∑ ∑ (3.9)
Phương trình trên được kí hiệu như sau ARDL(p,q1,q2,…,qn). Trong phương trình (3.9), wt là sai số, các tham số p, q1, q2,…,qn là độ trễ tối ưu của mơ hình.
Việc lựa chọn độ trễ tối ưu cho các biến của mơ hình có thể được thực hiện bằng
việc xem xét các tiêu chuẩn như tối đa hóa R2, hay tối thiểu hóa các tiêu chuẩn AIC
hay SBC.
Từ phương trình ước lượng trên, chúng ta sẽ ước lượng được phương trình đồng liên kết giữa các biến. Với một phương trình đồng liên kết tổng quát của các biến có dạng:
22
Các hệ số β được tính theo các cơng thức sau:
Với j=1,2,…,n. các hệ số βj là các hệ số đồng liên kết trong dài hạn của các biến.
Từ phương trình đồng liên kết mới ước lượng được, các tác giả có thể phân tích mối tương tác của các biến trong dài hạn.
3.5 Xây dựng các biến
Để giải thích cách xây dựng các biến trong phương trình, tương tự như đo lường tỷ giá hối đoái, các biến số kinh tế vĩ mô cũng được thể hiện dưới dạng giá trị tương đối của các biến trong nước với các đối tác nước ngồi. Chính vì vậy, chỉ có sự chênh lệch giữa các biến trong và ngoài nước mới tác động đến chuyển động của
tỷ giá hối đối1. Hơn nữa, để có cái nhìn tổng thể về mối quan hệ cân bằng giữa tỷ
giá hối đoái thực và các biến số kinh tế vĩ mô, tác giả đã nghiên cứu về tỷ giá hối đối hiệu lực đa phương (thay vì duy nhất một tỷ giá hối đối song phương).
Cũng giống như tính tốn tỷ giá hối đối hiệu lực, tất cả các biến số kinh tế vĩ mô được thể hiện dưới dạng tỉ số, có thể là tỷ lệ giữa các biến nội địa và các biến tương tự liên quan ở nước ngoài, các biến ở nước ngoài ở đây là bình quân gia quyền của các giá trị tương ứng của các đối tác thương mại chính của nước nội địa. Cịn các trọng số tương ứng là thị phần trong ngoại thương của nước chủ nhà. Có thể, các nhà nghiên cứu sẽ xác định 10 đối tác thương mại hàng đầu của mỗi quốc
23
gia thông qua tổng khối lượng thương mại song phương (xuất khẩu và nhập khẩu). Sau đó họ tính thị phần của đối tác i, ở nước H, trong năm t theo công thức:
WiHt = FTiHt / TFTiHt
Trong đó:
- WiHt : thị phần của đối tác I, ở nước H trong năm t, trong đó i = 1,2,…,10, - H : Nước chủ nhà ( Việt Nam)
- FTiHt là khối lượng thương mại với nước chủ nhà H
- TFTHt là tổng ngoại thương của nước nội địa với các 10 đối tác kinh doanh hàng
đầu.
Lưu ý rằng trong cùng một năm, các trọng số được giả định không thay đổi .
3.5.1 Tỷ giá thực hiệu lực – tỷ giá thực đa phương (REER-Real effective exchange rate)
Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi tương quan giá cả trong nước và ngoài nước. Khi tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm không nhất thiết phải đồng nghĩa với sự gia tăng hay giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Như vậy, tỷ giá hối đoái thực là một phạm trù kinh tế đặc thù và việc phân tích tỷ giá hối đoái thực sẽ là một vấn đề cần được quan tâm. Có hai loại tỷ giá thực
a. Tính tỷ giá thực song phương
Tỷ giá thực song phương (RER) là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước, nó là chỉ số thể hiện sức mua của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ. Vì thế có thể xem tỷ giá thực là thước đo sức cạnh tranh trong mậu dịch quốc tế của một quốc gia so với một quốc gia khác.
Có tỷ giá thực song phương ở trạng thái tĩnh và tỷ giá thực song phương ở trạng thái động. Hiện nay khơng có quốc gia nào cơng bố giá của một rổ hàng hóa, cho nên tỷ
24
giá thực ở trạng thái tĩnh chỉ mang ý nghĩa lý thuyết. Vì vậy, người ta sử dụng tỷ giá ở trạng thái động để tính tốn sự vận động của tỷ giá thực từ thời kỳ này sang thời kỳ khác thông qua việc điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa với chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia có đồng tiền đem so sánh.
Tỷ giá thực song phương chỉ cho chúng ta biết được sự lên giá hay xuống giá của đồng nội tệ so với một đồng ngoại tệ. Ngày nay, quan hệ thương mại là đa phương, một nước có quan hệ bn bán với rất nhiều nước trên thế giới. Vấn đề được đặt ra là tại một thời điểm nhất định làm sao có thể biết được đồng nội tệ lên giá hay giảm giá so với các đồng tiền của các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch, hay nói cách khác là làm sao để có thể biết được tương quan sức mua hàng hóa của đồng nội tệ với các đồng ngoại tệ để làm cơ sở đánh giá tác động của tỷ giá đối với cán cân thương mại của quốc gia? Để có cái nhìn tồn diện hơn về vị thế cạnh tranh của hàng hóa trong nước với các đối tác thương mại khác người ta dùng tỷ giá thực đa phương (tỷ giá trung bình).
b. Tỷ giá thực đa phương
Tỷ giá thực đa phương là một chỉ số phản ánh mức độ cạnh tranh về giá cả của quốc gia và là cơ sở để đánh giá đồng nội tệ bị định giá cao hay thấp. Chỉ số này rất hữu ích cho việc đạt được mục tiêu thích hợp trong cơ chế tỷ giá hỗn hợp giữa linh hoạt và cố định. Vì vậy, nó được nhìn nhận như là dữ liệu cơ bản cho q trình thực thi chính sách.
Tỷ giá thực đa phương được tính tốn để định ra giá trị thực của đồng nội tệ so với các ngoại tệ (rổ ngoại tệ). Bằng cách điều chỉnh tỷ giá theo chênh lệch lạm phát quốc nội so với lạm phát các đối tác tác thương mại, ta sẽ có tỷ giá thực song phương với từng đồng ngoại tệ. Sau đó xác định quyền số (mức độ ảnh hưởng đối
25
với tỷ giá thực thông qua tỷ trọng thương mại của từng đối tác với quốc gia có đồng tiền tính REER).
Điểm đáng lưu ý là định nghĩa tỷ giá hối đoái là số đơn vị ngoại tệ trên một đơn vị nội tệ. Chính vì thế một sự gia tăng trong tỷ giá thể hiện sự đánh giá cao giá trị đồng nội tệ. Cơng thức tính tỷ giá thực hiệu lực của nước nội địa H:
∏
Trong đó:
- REERHt là tỷ giá thực hiệu lực của H trong khoảng thời gian t
- P là chỉ số giá tiêu dùng (CPI): (PHt là chỉ số giá tiêu dùng của nước H trong khoảng thời gian t, Pit là chỉ số giá tiêu dùng của nước i ( với i=1,2,3...10) trong khoảng thời gian t)
- R là tỷ giá danh nghĩa của đồng đôla Mỹ (RHt là tỷ giá danh nghĩa của đồng đô la
Mỹ tại nước H trong khoảng thời gian t, Rit là tỷ giá danh nghĩa của đồng đô la Mỹ
tại nước i trong khoảng thời gian t)
- Kí hiệu H : nước sở tại và tương ứng là nước đối tác i( với i=1,2,3...10)
3.5.2 Chênh lệch trong năng suất (PROD-Difference in productivity)
Tác giả đã sử dụng lý thuyết điển hình Balassa-Samuelson (Balassa,1964; Samuelson, 1964) khi phân tích những ảnh hưởng của sự khác biệt trong năng suất tác động đến tỷ giá thực. Trong lý thuyết này, Balassa-Samuelson cho rằng một sự gia tăng tương đối lớn về năng suất trong khu vực hàng hóa thương mại của một nền kinh tế sẽ dẫn đến sự đánh giá cao đồng tiền (tức là tỷ giá thực tăng) của nước đó đồng thời thúc đẩy bởi sự gia tăng nhanh của giá hàng hoá phi thương mại so với giá hàng hóa thương mại. Trong đó, đa phần giá cả tương đối giữa hàng hóa phi thương mại và hàng hóa thương mại được đại diện bởi chỉ số CPI -PPI ( PPI kí hiệu chỉ số giá sản xuất) hoặc bằng GDP bình quân đầu người.
26
quân GDP/người (PCGDP) như là một đại diện đặc trưng cho sự khác biệt trong năng suất, được tính bằng cách sử dụng một cơng thức tương tự như công thức (9) ở trên. Cơng thức tính PROD: ∏ Trong đó:
- PRODHt là sự khác biệt trong năng suất của H trong khoảng thời gian t
- PCGDP: thu nhập bình quân đầu người GDP( là bình quân
GDP của nước H trong t năm, là bình quân GDP của nước i trong
t năm)
- Kí hiệu H : nước sở tại và tương ứng là nước đối tác i
3.5.3 Tỷ lệ mậu dịch (TOT-terms of trade)
Tác giả định nghĩa tỷ lệ mậu dịch là tỷ số đo lường chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá nhập khẩu của một quốc gia nhằm xác định lợi thế thương mại, chỉ số này được tính bằng tỷ lệ giữa giá trị đơn vị xuất khẩu trên giá trị đơn vị nhập khẩu. Đa phần chỉ số này được sử dụng để đại diện cho sự thay đổi trong môi trường kinh tế quốc tế, tuy nhiên tác động của nó đối với tỷ giá thực lại mơ hồ do hai ảnh hưởng trái ngược nhau.
Một là hiệu ứng thu nhập. Theo đó, khi tỷ lệ thương mại cải thiện, thu nhập từ xuất khẩu và cầu hàng hóa phi thương mại sẽ tăng lên, do đó giá hàng hóa phi thương mại cũng tăng lên, dẫn đến tỷ giá thực tăng hay nói cách khác đồng nội địa đang được đánh giá cao.
27
Hiệu ứng thứ hai là hiệu ứng thay thế, khi có sự cải tiến trong tỷ lệ mậu dịch tức là giá hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn, và ít nhất một phần cầu hàng hóa phi thương mại trong nước được thay thế bởi hàng nhập khẩu, chính vì thế giá hàng hoá phi thương mại sẽ giảm xuống. Điều này dẫn đến tỷ giá thực giảm hay nói cách khác đồng tiền nội địa đang bị mất giá.
Cơng thức để tính tốn TOT là: ∏ Trong đó:
- TOTHt là tỷ lệ mậu dịch của H trong khoảng thời gian t - XV và MV : giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đơn vị - Kí hiệu H : nước sở tại và tương ứng là nước đối tác i
3.5.4 Chi tiêu chính phủ (GEXP- Government expenditure)
Trước đây đã có rất nhiều nghiên cứu về lý thuyết cũng như thực nghiệm của mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tỷ giá hối đoái thực (Frenkel và Mussa, 1988; Froot và Rogoff, 1995; Obstfeld và Rogoff, 1996; Fischer, 2004; và Kim và Korhonen, 2005).
Chi tiêu Chính phủ cũng tác động đến tỷ giá hối đối thực theo hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Một mặt là hiệu ứng thay thế, vì chi tiêu của chính phủ chủ yếu bao gồm hàng hóa phi thương mại nên hiệu ứng lấn át của chi tiêu chính phủ là thấp, vậy nên khi tăng chi ngân sách sẽ dẫn đến sự gia tăng cầu hàng hóa phi thương mại và kéo theo sự tăng giá của các loại hàng hóa này, từ đó có thể dẫn đến