Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố tác động vào xu hướng tiêu dùng hàng ngoại nghiên cứu trường hợp thị trường sữa bột tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 72)

CHƢƠNG 5 : Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN

5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Cũng nhƣ nhiều nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tuy vậy, xét trên khía cạnh tích cực, một số hạn chế của nghiên cứu này cũng mở ra những hƣớng nghiên cứu cho các đề tài tƣơng tự đƣợc thực hiện một cách hoàn thiện hơn. Dƣới đây là một số hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài này.

Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ đƣợc thực hiện tại TPHCM với phƣơng pháp

chọn mẫu thuận tiện. Ngƣời tiêu dùng ở các vùng khác có thể có những quan điểm khác nhau về việc tiêu dùng các sản phẩm sữa bột ngoại nhập. Do đó, khả năng khái quát hóa kết quả nghiên cứu sẽ tốt hơn nếu nghiên cứu đƣợc thực hiện lặp lại tại một số thị trƣờng khác. Vì vậy, hƣớng nghiên cứu tiếp theo là các nghiên cứu lặp lại tại các thành phố lớn của Việt Nam nhƣ là Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, vv… và xa hơn nữa là tại thị trƣờng các nƣớc khác.

Thứ hai là nghiên cứu này chỉ đƣợc thực hiện cho nhóm sản phẩm sữa bột,

là một nhóm sản phẩm cần thiết đối với ngƣời tiêu dùng Việt Nam, có tần suất mua lặp lại cao. Tuy nhiên, đối với nhóm những sản phẩm khác, đặc biệt là những sản phẩm xa xỉ ngƣời tiêu dùng có thể sẽ thể hiện những quan điểm, đánh giá khác. Do đó, cần những nghiên cứu cho nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, cho cả thị trƣờng hàng tiêu dùng cũng nhƣ hàng công nghiệp.

Cuối cùng là nghiên cứu này mới chỉ xem xét tác động của bốn yếu tố (đó là,

tính vị chủng tiêu dùng, cạnh tranh thắng thế, cạnh tranh phát triển và đánh giá giá trị hàng ngoại nhập) đến xu hƣớng tiêu dùng sữa bột ngoại nhập. Ngoài các yếu tố này có thể cịn có nhiều yếu tố khác nữa cũng tác động đến xu hƣớng tiêu dùng này

và cần đƣợc xem xét, ví dụ nhƣ độ nhạy văn hóa, ấn tƣợng quốc gia xuất xứ của công ty sản phẩm, nhận thức về việc tồn cầu hóa tiêu dùng, vv. Điều này đƣa ra một hƣớng nữa cho các nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

Báo điện tử Thời báo Ngân hàng, 2012. Doanh nghiệp nội thờ ơ với sữa bột.

<http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/5-doanh-nghiep-noi-tho-o-voi-sua- bot-6046.html>. [Ngày truy cập: 29 tháng 12 năm 2012].

Báo điện tử Thƣơng mại, 2012. Sản xuất và nhập khẩu sữa 7 tháng năm 2012. <

http://www.thuongmai.vn/xuat-nhap-khau/nhap-khau-viet-nam/106851-san- xuat-va-nhap-khau-sua-7-thang-nam-2012.html>. [Ngày truy cập: 2 tháng 1 năm 2013].

Báo điện tử Sài gòn Tiếp thị, 2013. Lãi khủng không chỉ nhờ tăng trưởng tự nhiên. <http://sgtt.vn/Kinh-te/181730/Lai-khung-khong-chi-nho-tang-truong-tu- nhien.html>. [Ngày truy cập: 27 tháng 7 năm 2013].

Bộ Công thƣơng, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thƣơng mại, 2012. Thị trường sữa 8 tháng năm 2012 và dự báo quý IV. Tháng 9 năm 2012.

Bộ Công thƣơng, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thƣơng mại, 2012. Báo cáo

Thị trường sữa 10 tháng năm 2012 & Dự báo năm 2013. Tháng 11 năm

2012.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

spss. Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2004. Các yếu tố chính tác động vào

xu hướng tiêu dùng hàng nội của người Việt, B2004-22-65. Trƣờng Đại học

Kinh tế TPHCM.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2005. Vai trị của cạnh tranh cá nhân

đối với xu hướng tiêu dùng thương hiệu quốc tế của người Việt, B2005-22-

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Aaker, D.A., 1996. Building strong brands. New York: The Free Press.

Agbonifoh, B.A. and Elimimian J.U., 1999. Attitudes of developing countries towards „country-of-origin‟ products in an era of multiple brands. Journal of

International Consumer Marketing, 11(4):97-116.

Ajzen, I. and Fishbein M., 1980. Understanding Attitudes and Predicting Social Behaviour. New Jersey: Prentice Hall.

Arnould, E.J., 1989. Toward a broadened theory of preference formation and the diffusion of innovations: cases from Zinder province, Niger Republic.

Journal of Consumer Research, 916: 239-67.

Batra, R., Ramaswamy, V., Alden, D.L., Steenkamp, J-BEM., and Ramachander, S., 2000. Effects of brand local and nonlocal origin on consumer attitudes in developing countries. Journal of Consumer Psychology, 9(2):83-95.

Bruning, E.R., 1997. Country of origin, national loyalty and product choice.

International Marketing Review, 14(1):59-74.

Douglas, S.P. and Nijssen, E.J., 2002. On the use of “Borrowed” Scale in Cross National Research: A cautionary note. International Marketing Review,

20(6): 621-642.

Elliot, G.R. and Cameron, R.C., 1994. Consumer perception of product quality and the country-of-origin effect. Journal of International Marketing, 2(2): 49-62. Government of Canada, 2012. Top World Dairy Companies – 2011. [pdf] Available at: <www.dairyinfo.gc.ca/pdf/list_glo20_e.pdf> [Accessed 2 Januarary 2013].

Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L. and Black, W.C., 1988. Multivariate Date

Analysis, Prentical- Hall International, Inc.

Han, C.M., 1988. The role of consumer patriotism in the choice of domestic and foreign products. Journal of Advertising Research, 28 June/July: 25-32. James, J., 1993. Consumption and Development. New York: St Martin‟s Press.

Kaynak, E. and Kara, A., 2002. Consumer perceptions of foreign products: an analysis of product-country images and ethnocentrism. European Journal of

Marketing, 36(7/8):928-49.

Klein, J.G., 2002. Us versus them, or us versus everyone? Delineating consumer aversion to foreign goods. Journal of International Business Studies, 33(2):

345-63.

Klein, J.G., Ettenson, R. and Morris, M.D., 1998. The animosity model of foreign product purchase: an empirical test in the People‟s Republic of China.

Journal of Marketing, 62 January: 89-100.

Knight, G.A., 1999. Consumer preferences for foreign and domestic products.

Journal of Consumer Markrting, 16(2):151-62.

Levine, R.A. and Campbell, D.T., 1972. Ethnocentrism: Theories of Conflict, Ethnic Attitudes and Group Behavior. New York: Wiley.

Nguyen, T.D., Nguyen, T.T.M. and Barret, N.J., 2008. Consumer ethnocentrism, cultural sensitivity and intention to purchase local products – evidence from Vietnam. Journal of Consumer Behavior, 7: 88-100.

Nijssen, E.J., Douglas, S.P. and Bresser, P., 1999. Attitudes towards foreign products: extending the animosity model, paper presented at the Second Biennial Joint Conference. Academy of Marketing Science and American Marketing Association. Stirling, Scotland.

Pecotich, A. and Rosenthal, M.J., 2001. Country of origin, quality, brand, and consumer ethnocentrism. Journal of Global Marketing, 15(2): 31-60.

Pedhazur, E.J., ed., 1982. Multiple Regression in Behavioral Research: Explanation and Prediction. New York: Holt, Rinehart & Winston.

Peterson, R.A. and Jolibert, A.J.P., 1995. A meta-analysis of country-of-origin effects. Journal of International Business Studies, 26(3): 883-900.

Ross, S.R., Rausch, M.K. and Canada, K.E., 2003. Competition and cooperation in the five-factor model: Individual differences in achievement orientation. The

Ryckman, R.M., Libby, C.R., Borne, V.D.B., Gold, J.A. and Lindner, M.A., 1997. Values of hypercompetitive and personal development competitive individuals. Journal of Personality Assessment, 69(2):271-83.

Ryckman, R.M., Hammer, M., Kaczor, L.M. and Gold, J.A., 1990. Construction of a hypercompetitive attitude scale. Journal of Psychology Assessment,

55(3&4):630-39.

Ryckman, R.M. and Hamel, J., 1992. Female adolescents‟ motives related to involvement in organized team sports. International Journal of sport Psychology, 23: 147-60.

Sampson, E.E., 1977. Psychology and the American ideal. Journal of Personality and Social Psychology, 35: 767-82.

Shimp, T.A. and Sharma, S., 1987. Consumer ethnocentrism: construction and validation of the CETSCALE. Journal of Marketing Research, 24 August:

280-89.

Shults, II C.J., Pecotich, A. and Le, K., 1994. Change in marketing activity and consumption in the Socialist Republic of Vietnam. Research in Consumer Behavior, Shultz II CJ, Belk RW & Ger G (eds), Greenwich CT: JAI 7, 225-

57.

Skair, L., 1994. The culture-ideology of consumerism in urban China: Some findings from a survey in Shanghai. Research in Consumer Behavior,

Schultz II CJ, Belk RW & Ger G (eds), Greenwich CT: JAI 7, 259-92.

Tabachnick, B.J. and Fidell, L.S., 1996. Using multivariate Statistics. HarperCollins College, New York.

Ulgado, F.M. and Lee, M., 1998. The Korean versus American marketplace: consumer reactions to foreign products. Psychology & Marketing, 15(6):

595-614.

United States Department of Agriculture, 2012. Dairy: World Markets and Trade.

market//2010s/2012/dairy-market-12-14-2012.pdf>. [Accessed 2 Januarary 2013].

Yoo, B., Donthu, N. and Lee, S., 2000. An examination of selected marketing mix elements and brand equity. Journal of the Academy of Marketing Science,

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố tác động vào xu hướng tiêu dùng hàng ngoại nghiên cứu trường hợp thị trường sữa bột tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)