Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn GTNN GTLN
CSR 1,200 0.618 0.486 0 1 ENV 1,200 0.572 0.495 0 1 HUMAN 1,200 0.586 0.493 0 1 PRO 1,200 0.591 0.492 0 1 COM 1,200 0.597 0.491 0 1 ROA 1,200 0.072 0.078 -0.374 0.781 LEV 1,200 1.751 2.962 -2.036 33.027 SIZE 1,200 6.133 0.663 4.589 8.977 SEO 1,200 0.520 0.500 0 1 FOR 1,200 0.066 0.163 0 1 BSIZE 1,200 5.670 1.405 3 10 FOROWN 1,200 0.536 0.499 0 1 AGE 1,200 22.195 12.963 3 64 DBOARD 1,200 0.032 0.084 0 0.429
Nguồn: Trích xuất dữ liệu STATA 14
Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu 200 doanh nghiệp niêm yết trên HOSE cho thấy tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp khá tốt, trung bình đạt 7.2%, địn bẩy tài chính khá cao, trung bình đạt 1.751. Điều này cho thấy các doanh nghiệp niêm
yết không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn chủ sở hữu mà vận dụng linh hoạt các nguồn vốn lưu động và vốn vay, các khoản nợ ngắn hạn và trung hạn.
Có thể thấy các doanh nghiệp có quy mơ hội đồng quản trị khá cao, trung bình xấp xỉ 6 thành viên/doanh nghiệp, tuy vậy tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập lại rất thấp, chỉ xấp xỉ 3.2% và tỷ lệ thành viên nước ngoài trong hội đồng quản trị rất khiêm tốn chỉ 6.6%. Điều này cho thấy các rủi ro về thông tin bất cân xứng, kết nối quan hệ hợp tác với các đối tác bên ngoài doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả, chưa mang lại giá trị cao cho doanh nghiệp và cổ đông.
Quy mô doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu tương đối lớn, có giá trị trung bình là 6.133. Tuổi các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE khá cao, có độ tuổi trung bình 22 năm. Điều này là do trong nghiên cứu này, tác giả đo lường tuổi doanh nghiệp tính từ khi thành lập doanh nghiệp tiền thân đến năm nghiên cứu 2016 thay vì tính từ khi thành lập doanh nghiệp cổ phần chính thức. Các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE đều có thâm niên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tham gia, có thể thấy doanh nghiệp khởi nghiệp khó có cơ hội niêm yết đối với thị trường mới nổi như Việt Nam.
Về cấu trúc sở hữu quản trị, có 52% doanh nghiệp sở hữu nhà nước, 53.6% doanh nghiệp có sở hữu nước ngồi và 27% doanh nghiệp vừa có sở hữu nhà nước vừa có sở hữu nước ngồi. Dựa vào kết quả này, có thể thấy các doanh nghiệp vẫn đang chịu chi phối bởi vốn nhà nước, tuy nhiên tỷ lệ 53.6% doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi với 27% doanh nghiệp vừa sở hữu nhà nước và nước ngoài cho thấy xu thế hội nhập mở cửa với quốc tế của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khốn nói riêng.
4.2.2. Phân tích tương quan và đa cộng tuyến
Phân tích tương quan được sử dụng để xem xét mối quan hệ giữa các biến định lượng trong mơ hình. Giá trị tương quan giữa các biến được tính bằng hệ số tương quan có giá trị chạy từ (-1) đến (1). Giá trị của hệ số càng gần đến 1 thì các biến có mối tương quan càng cao, càng gần về 0 thì tương quan càng giảm. Dấu của hệ số phản ánh chiều của mối tương quan giữa các biến, giá trị dương là mối
tương quan cùng chiều và ngược lại, giá trị âm là tương quan ngược chiều. Trong trường hợp các biến độc lập có mối tương quan cao thì đây là dấu hiệu của đa cộng tuyến nên đây là một cơ sở để tác giả thực hiện kiểm định đa cộng tuyến và điều chỉnh mơ hình.
Trong phần này tác giả tiến hành phân tích mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc là công bố thông tin trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TPHCM với số liệu giai đoạn 2011-2016. Kết quả phân tích tương quan cụ thể được thể hiện trong bảng 4.4.
Mối quan hệ tương quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập:
Xem xét các giá trị P-value của các biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0,1 (10%), cho thấy rằng tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê và có mối quan hệ tương quan với biến phụ thuộc - chỉ số CBTTTNXH (CSR).
Kết quả phân tích tương quan bảng 4.4 cho thấy tất cả các biến độc lập đều có mối tương quan dương với biến phụ thuộc. Mức độ tương quan của các biến độc lập với biến phụ thuộc gồm tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), đòn bẩy tài chính (LEV), quy mơ doanh nghiệp (SIZE), sở hữu nhà nước (SEO), sở hữu nước ngoài (FOR), quy mô hội đồng quản trị (BSIZE), tỷ lệ thành viên nước ngoài trong hội đồng quản trị (FOROWN), tuổi doanh nghiệp (AGE) và tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập (DBOARD) thể hiện qua hệ số tương quan lần lượt là 0.104; 0.054; 0.150; 0.138; 0.118; 0.022; 0.170; 0.087; 0.056. Trong đó, mức độ tương quan giữa biến tỷ lệ thành viên nước ngoài trong hội đồng quản trị và chỉ số CBTTTNXH (CSR) là cao nhất. Như vậy, tất cả chín nhân tố trong mơ hình nghiên cứu là tỷ suất sinh lời trên tài sản, địn bẩy tài chính, quy mơ doanh nghiệp, sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngồi, quy mơ hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên nước ngoài trong hội đồng quản trị, tuổi doanh nghiệp và tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập đều có thể có ảnh hưởng đến mức độ cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội.
Mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập với nhau:
Qua phân tích tương quan giữa các biến độc lập cho thấy hầu hết các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu có hệ số tương quan ở mức thấp, đảm bảo không phát sinh hiện tượng đa cộng tuyến. Mối tương quan cao nhất giữa các biến độc lập là
của biến quy mơ doanh nghiệp và địn bẩy tài chính. Tuy nhiên, hệ số tương quan này chỉ ở mức 0.372, nhỏ hơn 0.7 nên chưa xác định có hiện tượng đa cộng tuyến (Hair, 2010).
Bảng 4.4. Phân tích tương quan
CSR ROA LEV SIZE SEO FOR BSIZE FOROWN AGE DBOARD
CSR 1 ROA 0.104 1 LEV 0.054 -0.297 1 SIZE 0.150 -0.187 0.372 1 SEO 0.138 0.109 0.049 0.095 1 FOR 0.118 0.001 0.014 0.195 -0.119 1 BSIZE 0.022 0.040 0.034 0.343 -0.051 0.151 1 FOROWN 0.170 0.105 -0.064 0.313 -0.051 0.355 0.173 1 AGE 0.087 -0.001 0.094 0.027 0.228 0.105 0.052 -0.075 1 DBOARD 0.056 -0.074 -0.033 0.198 -0.012 0.139 0.103 0.025 -0.111 1 P-value 0.000 0.099 0.007 0.000 0.050 0.086 0.000 0.026 0.087
Để đảm bảo mơ hình có ý nghĩa, tác giả cũng tiến hành kiểm tra thêm về đa cộng tuyến bằng cách kiểm định hệ số VIF.