CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.2 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.2.2 Các nghiên cứu trước đây kiểm tra các giả thuyết làm động cơ của việc
là khá rõ ràng khi cho thấy có một sự gia tăng đáng kể trong giá cổ phiếu xung quanh ngày thông báo mua lại, và tiếp tục tăng trong những ngày mua lại thực tế. Cụ thể, lợi nhuận bất thường tại ngày thông báo mua lại là 3,6% và lợi nhuận bất thường tích lũy trong 21 ngày xung quanh ngày thông báo mua lại [0; +20] là 2,46% so với -1,03% trong 20 ngày trước ngày thông báo mua lại. Kết quả cũng tương tự với nghiên cứu trước đó tại thị trường Malaysia (Lim & Batcha, 2002 đưa ra kết quả là 1,5 %) nhưng thấp hơn các kết quả nghiên cứu tại các thị trường chứng khoán khác trên thế giới.
2.2.2 Các nghiên cứu trước đây kiểm tra các giả thuyết làm động cơ của việc mua lại cổ phần mua lại cổ phần
2.2.2.1 Giả thuyết định giá thấp
Hầu hết các nghiên cứu trước đây đều cung cấp bằng chứng vững chắc hỗ trợ cho giả thuyết nhà quản lý tiến hành một chương trình mua lại cổ phần của cơng ty khi nhận thấy cổ phần đang bị thị trường định giá thấp.
Theo Chan et al (2004); Ditmar (2000); Ikenberry et al (2000); Park & Jung (2005); Zhang (2002), đối với các cổ phần bị định giá sai, tỷ lệ hồn thành chương trình mua lại cao hơn chứng tỏ các nhà quản lý rất nhạy cảm với việc định giá sai và sự nhạy cảm này của nhà quản lý là một động lực rất quan trọng của chương trình mua lại cổ phần. Các cơng ty có tỷ lệ giá trị sổ sách trên giá trị thị trường cao sẽ đem lại lợi nhuận bất thường tích lũy sau ngày cơng bố chương trình mua lại cổ phần cao hơn. Chương trình mua lại cổ phần được thực hiện bởi các cơng ty bị định giá thấp có nhiều khả năng xảy ra hơn và có thể mang lại lợi ích cổ đơng dài hạn (Hua Zhang, 2002).
Theo Hatakeda và Takashi (2004), đối với nhóm các cơng ty thực hiện mua lại cổ phần thì giá cổ phần trước ngày thông báo mua lại giảm mạnh hơn các công ty không thực hiện mua lại cổ phần. Điều này chứng tỏ, các công ty có giá cổ phần
mua lại cổ phần càng cao, bằng chứng này hỗ trợ giả thuyết các nhà quản lý thực hiện mua lại cổ phần như một tín hiệu cho thị trường rằng cổ phần của họ đang bị định giá thấp.
2.2.2.2 Giả thuyết tín hiệu
Lie (2005) thực hiện nghiên cứu dữ liệu mua lại cổ phần hàng quý và dẫn chứng một sự cải tiến trong hiệu suất hoạt động sau khi tiến hành mua lại cổ phần và sự cải tiến này chủ yếu xảy ra trong 1 năm sau thông báo mua lại. Các công ty chỉ đơn thuần thơng báo một chương trình mua lại mà khơng thực sự mua lại cổ phiếu ít có khả năng trải qua một sự cải tiến hiệu suất hoạt động sau đó.
Tuy nhiên, Grullon và Michaely (2004) và Wang,Lin,Fung,Chen (2013) khơng tìm thấy bất kỳ bằng chứng nào phù hợp với giả thuyết tín hiệu, lợi nhuận và đầu tư của các công ty thực hiện mua lại cổ phần đều sụt giảm trong những năm sau khi mua lại. Kết quả không phù hợp với dự đốn của giả thuyết tín hiệu, các chương trình mua lại cổ phần trong thị trường mở không được thực hiện bởi sự gia tăng hiệu suất hoạt động.
2.2.2.3 Giả thuyết dòng tiền tự do
Dittmar (2002) báo cáo rằng các nhà quản lý quả thực đã sử dụng việc mua lại cổ phần để giải ngân dòng tiền tạm thời. Tương tự, Grullon và Michaely (2004) cũng đã tìm thấy bằng chứng cho thấy các cơng ty có thơng báo chương trình mua lại trên thị trường mở phải đối mặt với việc suy giảm cơ hội đầu tư và chương trình mua lại cổ phần là để kiềm chế đầu tư quá mức. Người ta vẫn hy vọng rằng việc thực hiện chương trình mua lại cổ phần sẽ là tốt hơn so với sự vắng mặt của nó.
Ngược lại, Howe, He, và Kao (1992) thấy rằng lợi nhuận tại ngày thơng báo chương trình mua lại cổ phần của các cơng ty có hệ số Tobin’s Q thấp không lớn hơn lợi nhuận của các cơng ty có hệ số Tobin’s Q cao. Harford, Mansi, và Maxwell (2008) thấy rằng các cơng ty có cơ cấu quản trị yếu có nhiều khả năng thực hiện mua lại cổ phần hơn so với việc tăng cổ tức cho cổ đơng, vì như vậy sẽ tránh được các cam kết