Phản ứng của thị trường trong ngắn hạn đối với thông báo mua lại cổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của giá cổ phiếu đối với các thông báo mua lại cổ phần của các doanh nghiệp, bằng chứng tại việt nam (Trang 36 - 38)

CHƯƠNG 3 : DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phản ứng của thị trường trong ngắn hạn đối với thông báo mua lại cổ

vấn đề rằng, nếu thời gian nghiên cứu dài hơn thì kết quả tác động này sẽ biến động ra sao. Đó là lí do tơi tiến hành nghiên cứu thành quả giá trong 24 tháng từ sau khi công ty thông báo mua lại cổ phần để xem xét tác động trong thời gian dài hơn.

3.2.1 Phản ứng của thị trường trong ngắn hạn đối với thông báo mua lại cổ phần phần

Sau Jun, Jung, Walkling (2009) và Wang, Lin, Fung và Chen (2013), tôi sử dụng mơ hình mơ hình thị trường CAPM để có được ước tính lợi nhuận bất thường của cổ phần.

Mơ hình thị trường ước tính các thơng số thị trường αi, βi:

(1)

Chỉ số giá trị thị trường gia quyền là tỷ suất sinh lợi thị trường (Rm) được xác định là chỉ số VnIndex và HNIndex; các thông số (αi, βi) được ước tính bằng bình phương hồi quy nhỏ nhất (OLS) trong khoảng thời gian 120 ngày từ ngày -150 đến ngày -31 trước ngày thông báo mua lại cổ phần hay nói cách khác, cửa sổ ước lượng của mơ hình thị trường là 120 ngày (-150,-31); Ri là tỷ suất sinh lợi hàng ngày của công ty i.

Tơi tính tốn tỷ suất sinh lợi bất thường ngày t sau khi tính tốn tỷ suất sinh lợi bất thường của cổ phiếu i ngày t như sau:

Với là tỷ suất sinh lợi bất thường của cổ phiếu i ngày t được tính tốn:

Trong đó Rit là tỷ suất sinh lợi hàng ngày của cổ phiếu i vào ngày giao dịch t và E(Rit) là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu i ngày t được tính tốn từ các thơng số ước tính trong mơ hình thị trường nêu trên:

ỷ ấ ợ ê ư à ướ í ừ

n: số lượng công ty thông báo mua lại cổ phần

Tiếp đó, tơi tính tốn tỷ suất sinh lợi bất thường hàng ngày tích lũy CAR (a, b) là tổng của tỷ suất sinh lợi bất thường trong giai đoạn giữa ngày "a" và ngày "b" xung quanh ngày thông báo mua lại cổ phần.

Sau Zhang (2002) và Wang, Lin, Fung và Chen (2013), tơi tính tốn tỷ suất sinh lợi 4 ngày CAR (-1,2) và tỷ suất sinh lợi 7 ngày CAR (-1,5) xung quanh các thông báo mua lại cổ phần như sau:

Sau Jonas Råsbrant (2013), tôi cũng tiến hành tính tốn tỷ suất sinh lợi 41 ngày CAR (-20,20) xung quanh ngày thông báo mua lại cổ phần:

Để kiểm định chương trình mua lại cổ phần có tác động đến giá cổ phần hay khơng, tơi kiểm định tác động của chương trình mua lại tác động đến giá trị trung bình của tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy trong từng thời kì nghiên cứu. Cụ thể:

 Giả thuyết H0: tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy trung bình trong suốt cửa sổ sự kiện (T1,T2) bằng 0. Hay nói cách khác chương trình mua lại cổ phần khơng tác động lên giá cổ phần.

 Giả thuyết H1: tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy trung bình trong suốt cửa sổ sự kiện (T1,T2) khác 0. Hay nói cách khác chương trình mua lại cổ phần có tác động lên giá cổ phần.

Mẫu nghiên cứu lớn hơn 30 nên giá trị kiểm định bằng:

Sau khi tính Z, tôi so sánh với giá trị tới hạn 1,96 (tương ứng với mức ý nghĩa là 5%) hoặc 2,58 (tương ứng với mức ý nghĩa là 1%).

 Nếu Z nhỏ hơn giá trị Z tới hạn thì chấp nhận giả thiết H0, bác bỏ giả thiết H1. Điều này có nghĩa là chương trình mua lại cổ phần khơng có tác động đến giá cổ phần trong ngắn hạn.

 Nếu Z lớn hơn giá trị Z tới hạn thì bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Điều này có nghĩa là chương trình mua lại cổ phần có tác động đến giá cổ phần trong ngắn hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của giá cổ phiếu đối với các thông báo mua lại cổ phần của các doanh nghiệp, bằng chứng tại việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)