CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội tỉnh Kiên Giang
3.1.6. Tình hình thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
+ Đối với dự án đầu tư trong nước: Đến nay, tỉnh đã thu hút được khoảng 403 dự án đầu tư với quy mô 19.844ha, vốn đầu tư khoảng 127.425 tỷ đồng. Riêng Phú Quốc có 73 dự án đã được cấp phép và đang triển khai thực hiện với tổng vốn đầu tư 48.037 tỷ đồng. Ngoài ra, cả tỉnh cịn 288 dự án có chủ trương đầu tư với quy mơ khoảng 14.368ha, tổng vốn đăng ký đầu tư ước khoảng 29.000 tỷ đồng.
+ Đối với dự án đầu tư nước ngoài: Lũy kế đến tháng 12 năm 2010, tỉnh Kiên Giang có 21 dự án FDI của các nhà đầu tư đến từ 10 quốc gia và vùng lãnh thổ (Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Malaysia, Úc, Trung Quốc, Ý, Ireland, Thái Lan, Đài Loan và Pháp) còn hiệu lực được cấp giấy phép đầu tư/ giấy Chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2.843.063.774 USD, vốn thực hiện lũy kế đến thời điểm hiện tại là 473.577.103 USD chiếm 16,65%/tổng vốn đầu tư đăng ký.
Các khu cơng nghiệp (KCN)
Kiên Giang có 5 KCN nằm trong danh mục các KCN Việt Nam được Chắnh phủ cho phép thành lập đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 với tổng diện tắch là 759ha, gồm:
- KCN Thuận Yên, thị xã Hà Tiên (141ha): đã hoàn tất hồ sơ lập quy hoạch chi tiết và đã được UBND tỉnh phê duyệt. Hiện nay, UBND đã giao cho Công ty TNHH Thuận Yên làm chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN với tổng kinh phắ đầu tư dự án khoảng 500 tỷ đồng. Cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng giai đoạn I đã thực hiện xong với diện
tắch 113,15ha, kinh phắ chi trả bồi thường: 18 tỷ đồng. Hiện nay, BQL các KCN đang phối hợp với Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng của TX Hà Tiên tổ chức chi trả đền bù cho các hộ dân còn lại. Về triển khai đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật: tổng giá trị đầu tư là 26.528 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước: 18.828 tỷ đồng (vốn TW: 17.454 tỷ đồng, vốn địa phương: 1.374 tỷ đồng), vốn nhà đầu tư: 7.700 tỷ đồng.
- KCN Thạnh Lộc, huyện Châu Thành (250ha): được sự thống nhất của UBND tỉnh cho điều chỉnh lại quy hoạch tổ hợp KCN Thạnh Lộc, lập hồ sơ điều chỉnh QHCT Khu công nghiệp và lập lại hồ sơ chuẩn bị đầu tư KCN. Công ty Phát triển Hạ tầngỜđơn vị được UBND tỉnh quyết định giao làm chủ đầu tưỜđã thực hiện xong việc điều chỉnh QHCT, thông qua Hội đồng kiến trúc, đang trình UBND tỉnh phê duyệt. Hiện Cơng ty đang tiến hành lập dự án đầu tư với diện tắch 150ha và phương án bồi thường giải phóng mặt bằng giai đoạn I, diện tắch 120ha, kinh phắ 413 tỷ đồng (trong đó vốn cần được hỗ trợ từ ngân sách tỉnh để GPMB và đầu tư hạ tầng, trả lãi vay, trả vốn vay là 263,55 tỷ đồng)..
- Các KCN còn lại (KCN Tắc Cậu, huyện Châu Thành, diện tắch 68ha; KCN Xẻo Rô, huyện An Biên, diện tắch 200ha; KCN Kiên Lương II, huyện Kiên Lương, diện tắch 100ha): BQL các KCN đang thực hiện công tác lập quy hoạch chi tiết và chuẩn bị đầu tư đối với KCN Xẻo Rô, huyện An Biên và KCN Kiên Lương II. Hiện nay, quy hoạch chi tiết KCN Xẻo Rô đã được UBND tỉnh phê duyệt xong. Riêng KCN Tắc Cậu đã chuyển giao xong nhiệm vụ quản lý từ Sở Nông nghiệp & PTNT về BQL các KCN. Đồng thời, đang xúc tiến việc kêu gọi đầu tư vào các KCN và có một số nhà đầu tư đến tìm hiểu nhưng đến nay vẫn chưa có nhà đầu tư nào chắnh thức đăng ký thực hiện dự án đầu tư. Bên cạnh đó, gắn với 5 KCN cịn có 4 khu dân cư-tái định cư với tổng diện tắch 148ha và 1 khu dịch vụ-thương mại với diện tắch 69ha.
3.1.7. Đánh giá tiềm năng của tỉnh Kiên Giang tác động đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp
3.1.7.1. Những cơ hội và lợi thế của tỉnh
- Mạng lưới giao thông đường bộ, đường thuỷ và đường hàng khơng; có cảng biển, cảng sơng, sân bay thuận lợi cho việc đi lại và giao thương phát triển kinh tế.
- Các yếu tố đầu vào thuộc về cơ sở hạ tầng như điện, nước, hệ thống giao thông, DV viễn thông, những yếu tố này đã được địa phương đầu tư nâng cấp đáng kể trong thời gian gần đây nên các DN đã được cung ứng tương đối đầy đủ
- Hệ thống cung cấp điện năng đã được cung cấp từ mạng lưới điện quốc gia đến các huyện, thị, thành phố trong đất liền.
- Hệ thống cấp thoát nước đã được quan tâm đầu tư.
- Đối với lao động, do phần lớn DN hoạt động trong những ngành nghề đơn giản nên chủ yếu sử dụng lao động phổ thông, vốn rất dồi dào tại Kiên Giang.
- Lực lượng lao động đa phần đều trong độ tuổi trẻ (18-35) phù hợp với yêu cầu lao động gắn bó với cơng ty của doanh nghiệp.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng dần qua các năm, năm 2015 cao hơn năm 2014.
- Nông nghiệp vẫn giữ tốc độ tăng trưởng hàng năm, công nghiệp có tốc độ tăng khá nhưng khơng nhanh hơn nơng nghiệp,
- Có đầy đủ các điều kiện phát triển tổng hợp: vừa có đồng bằng, có rừng núi, có biển và có đảo.
- Khắ hậu, thời tiết khá thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Kiên Giang là tỉnh có đường biển, có ngư trường đánh bắt rộng, trọng điểm của cả nước.
- Trữ lượng hải sản dồi dào và đa dạng, có nhiều hịn đảo thơ mộng và mang vẻ hoang sơ, đây là lợi thế lớn thu hút các doanh nghiệp du lịch.