Hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mở rộng đầu tư của doanh nghiệp tại tỉnh kiên giang (Trang 106 - 108)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Gợi ý các chắnh sách nhằm cải thiện hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh

4.2.2.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản

tệ, can thiệp phi kinh tế trong giao dịch thương mại cần được thơng thống hơn....

Bên cạnh đó, bản thân các tổ chức tắn dụng cần nâng cao trách nhiệm của mình trong việc cung cấp hàng hóa đặc thù như tiền tệ, cải cách các thủ tục vay, điều kiện vay...để các doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi và yên tâm đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

4.2.2.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản sản

Trong điều kiện kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao chi phắ trung gian còn lớn, chất lượng sản phẩm chưa tốt nên hàng hoá kém sức cạnh tranh là điều dễ hiểu và việc nhà nước hỗ trợ bằng các chắnh sách thuế quan ưu đãi để doanh nghiệp dân doanh phát triển là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Những vấn đề cần tập trung hỗ trợ:

(i) Xúc tiến mở rộng thị trường khuyến khắch xuất khẩu đối với doanh nghiệp. Nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, các giải pháp kắch cầu của nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh giúp tháo gỡ những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp dân doanh. Ngoài ra

nhà nước cần thành lập các quỹ tắn dụng xuất khẩu, mở rộng các nghiệp vụ bảo hiểm xuât khẩu.

(ii) Hỗ trợ các doanh nghiệp dân doanh thực hiện nhanh quá trình đổi mới như tiếp nhận thông tin kỹ thuật công nghệ mới hiện đại, hướng dẫn cải tiến công nghệ kỹ thuật truyền thống, hỗ trợ vốn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi để đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực để có thể tiếp nhận việc chuyển giao công nghệ. Ngoài ra trong điều kiện nước ta hiện nay, bên cạnh việc đầu tư kỹ thuật công nghệ mới để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp cần lưu ý khai thác các kỹ thuật công nghệ sử dụng nhiều lao động, kết hợp với việc cải tiến nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh

(iii) Quan tâm hơn nữa cho hoạt động của các trung tâm thông tin, trung tâm xúc tiến thương mại trong việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp dân doanh về các lĩnh vực: sản phẩm, thị trường, chiến lược ngoại thương , hợp đồng, công nghệ và xu hướng tiêu dùng, kết quả nghiên cứu thị trường,... Thông thường trước đây các doanh nghiệp thu thập thông tin chủ yếu từ các nguồn: sách báo tạp chắ, bạn bè, người thân, bạn hàng, trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc do có mối quan hệ với cơ quan quản lý Nhà nước. Các thông tin cung cấp còn quá nghèo nàn, ắt giá trị, lạc hậu so với biến động của thị trường. Vì vậy việc cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp dân doanh là hết sức cần thiết

(iv) Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn lực lao động có chất lượng cao của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp dân doanh.

Bên cạnh đó, từ kết quả nghiên cứu cho thấy, những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp thủy sản hiện nay có hiệu quả đầu tư thấp. Điều này làm giảm sức hấp dẫn của các nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Đặc biệt,

với lợi thế của mình, Kiên Giang lại là tỉnh có nguồn ngun liệu phong phú, đa dạng như nông sản, thuỷ hải sản,... với một số cơ sở sản xuất, chế biến hàng nông sản, thuỷ hải sản đưa ra thị trường những sản phẩm có uy tắn, đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên từ nhiều năm nay, vấn đề sản xuất chế biến và tiêu thụ đối với những sản phẩm của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này vẫn ln gặp những khó khăn. Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại thị trường trong và ngồi tỉnh khơng ổn định, giá bán thường biến động, lợi nhuận thấp, việc thâm nhập vào các kênh phân phối hiện đại còn hạn chế và việc cung ứng hàng hố cịn mang tắnh riêng lẻ giữa các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn, chi phắ đầu vào cao làm tăng giá thành sản xuất. Vì vậy, để thu hút được nhiều nhà đầu tư vào lĩnh vực này, chắnh quyền địa phương cần có những chắnh sách rất cụ thể để thu hút nhiều nhà đầu tư khu vực dân doanh tham gia, góp phần thúc đẩy ngành sản xuất quan trọng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mở rộng đầu tư của doanh nghiệp tại tỉnh kiên giang (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)