.1 Thang đo khái niệm quản lý lạm quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa quản lý lạm quyền và dự định nghỉ việc dưới tác động của động lực phụng sự công nghiên cứu trường hợp của công chức sở giao thông vận tải thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 44)

ID Thang đo

ABS1 Ngƣời quản lý coi thƣờng đề xuất của cấp dƣới

ABS2 Ngƣời quản lý cho rằng suy nghĩ của cấp dƣới là không đáng cân nhắc

ABS3 Ngƣời quản lý thƣờng ít trao đổi với cấp dƣới

ABS4 Ngƣời quản lý thƣờng đánh giá thấp cấp dƣới trƣớc mặt ngƣời khác

ABS5 Ngƣời quản lý can thiệp vào chuyện riêng tƣ của cấp dƣới ABS6 Ngƣời quản lý hay nhắc lại những khuyết điểm của cấp

dƣới đã từng mắc phải trƣớc đó

ABS7 Ngƣời quản lý không công nhận nỗ lực của cấp dƣới dành cho công việc

ABS8 Ngƣời quản lý thƣờng không nhận lỗi để bảo vệ cấp dƣới trƣớc mặt ngƣời khác

ABS9 Ngƣời quản lý thất hứa với cấp dƣới

ABS10 Ngƣời quản lý trút giận lên cấp dƣới vì những lý do khơng liên quan

ABS11 Ngƣời quản lý bình luận tiêu cực về cấp dƣới cho ngƣời khác nghe

ABS12 Ngƣời quản lý đối xử thiếu chuẩn mực với cấp dƣới ABS13 Ngƣời quản lý không cho tôi trao đổi với đồng nghiệp ABS14 Ngƣời quản lý cho rằng cấp dƣới là ngƣời khơng có năng

lực

ABS15 Ngƣời quản lý không trung thực với cấp dƣới

Ngƣời tham gia khảo sát sẽ đƣợc hỏi về mức độ thƣờng xuyên mà nhà quản lý đối xử với mình trong thời gian qua thơng qua thang đo Likert gồm 5 thứ bậc liên tục từ 1 = ―Tôi không thể nhớ hay ông/bà ấy chƣa từng đối xử với tôi nhƣ vậy‖ đến 5 = ―Ơng/bà ấy ln đối xử với tơi nhƣ vậy‖.

3.4.2 Dự định nghỉ việc

Theo nghiên cứu của Tett and Meyer (1993), dự định nghỉ việc là nhận thức có ý thức và có cân nhắc một cách thận trọng về dự định rời khỏi tổ chức. Để đo lƣờng khái niệm này, tác giả đề xuất rằng nên đo lƣờng thông tin theo khoảng thời gian cách nhau 6 tháng để đánh giá hết tác động ảnh hƣởng lên nhận thức của ngƣời đƣợc phỏng vấn. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu bị giới hạn nên tác giả giả định rằng các phản ứng về hành vi này có thể ảnh hƣởng từ các tác động (hay cú ―sốc‖) cách thời điểm khảo sát ít nhất là 6 tháng về trƣớc. Để thực hiện điều này, tác giả luận văn đã sử dụng biến kiểm sốt để loại bỏ các quan sát có thời gian làm việc ở vị trí hiện tại dƣới 7 tháng.

Trong kết quả lƣợc khảo các thang đo hành vi nghỉ việc của nhân viên dựa trên Bảng hỏi đánh giá, đo lƣờng mức độ hài lòng tổ chức của bang Michigan (Michigan Organisational Assessment Questionnaire Satisfaction Scale), tác giả Bowling and Hammond (2008) cho thấy hầu hết các nghiên cứu đều tập trung nghiên cứu ý định nghỉ việc (31 mẫu, 12618 quan sát) hơn là hành vi nghỉ việc (7 mẫu, 3818 quan sát). Các thang đo về ý định nghỉ việc (TOI) dựa trên 6 nghiên cứu của các tác giả nhƣ: Cook, T. D., Hepworth, S. J., Wall, T. D., & Warr, P. B. (1981); Seashore, S. E., Lawler, E. E., Mirvis, P., & Cammann, C. (1982); Mitchell, T.R., Holtom, B.C., Lee, T.W., Sablynski, C.J. & Erez, M. (2001); Jaros, S. J. (1997); Larwood, L., Wright, T. A., Desrochers, S., & Dahir, V. (1998); Orvis, Karin A.; Dudley, Nicole M.; Cortina, Jose M. (2008).

Hầu hết các nghiên cứu trên đều sử dụng thang đo 3 mục để đo lƣờng ý định nghỉ việc của nhân viên. Tuy nhiên, đối với đặc thù ở các tổ chức công ở Việt Nam, ý định rời khỏi tổ chức của công chức, viên chức thƣờng khơng rõ ràng mà thƣờng có ý định chuyển sang nơi làm việc khác trong cùng một tổ chức (hay còn gọi là dự định nghỉ việc nội bộ - Internal Turnover - ITO). Do vậy, trong nghiên cứu này, để đo lƣờng khái niệm dự định nghỉ việc của nhân viên, tác giả sử dụng thang đo kết hợp 4 yếu tố gồm: 3 yếu tố của tác giả Vigoda-Gadot and Kapun (2005) và 1 yếu tố

dự định nghỉ việc nội bộ của Nadler, Jenkins, Cammann, and Lawler (1975). Cụ thể thang đo đo lƣờng khái niệm của dự định nghỉ việc nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa quản lý lạm quyền và dự định nghỉ việc dưới tác động của động lực phụng sự công nghiên cứu trường hợp của công chức sở giao thông vận tải thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)