.2 Thang đo khái niệm ý định nghỉ việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa quản lý lạm quyền và dự định nghỉ việc dưới tác động của động lực phụng sự công nghiên cứu trường hợp của công chức sở giao thông vận tải thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 46)

ID Thang đo

TOI1 Tôi thƣờng nghĩ đến việc rời khỏi tổ chức

TOI2 Tơi có thể khơng gắn bó lâu dài với cơ quan/đơn vị này TOI3 Tơi thƣờng hay tìm hiểu mục việc làm trên các báo, đài và

internet

ITO1 Nếu tơi có cơ hội, tơi thích đƣợc ln chuyển đến các đơn vị/phòng/ban khác thuộc Sở.

3.4.3 Động lực phụng sự công

Thang đo gốc của Perry (1996) về động lực phụng sự công gồm 6 hƣớng (40 thang đo phụ) gồm: (1) hứng thú đến việc ra quyết định công; (2) cam kết phục vụ các giá trị công; (3) công bằng xã hội; (4) bổn phận cơng dân; (5) lịng trắc ẩn và (6) sự tự hy sinh. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây liên quan đến hành vi tổ chức trong khu vực công vẫn dựa trên thang đo của Perry (1996) nhƣng thƣờng ngắn hơn nhƣ các nghiên cứu của Camilleri (2007), Anderfuhren-Biget, Varone, Giauque, and Ritz (2010), Coursey, Yang, and Pandey (2012), Wright, Christensen, and Isett (2013), hay nghiên cứu của Kim et al. (2012).

Các tác giả này dựa trên hệ thuyết PSM 6 chiều của Perry (1996) và thông qua các nghiên cứu thực nghiệm ở các văn hoá khác nhau để khái qt hố khái niệm của PSM gồm 4 hƣớng chính: (1) hứng thú đến việc ra quyết định công, (2) cam kết phục vụ các giá trị cơng, (3) lịng trắc ẩn và (4) sự tự hy sinh. Công chức với PSM thƣờng có biểu hiện tính cam kết của họ đến phụng sự cộng đồng, các giá trị công và lợi ích chung (Kim và cộng sự, 2013; Perry, 1996). Cá nhân có càng cao thì ý niệm phụng sự cộng đồng và giá trị công càng cao hơn ý niệm bảo vệ lợi ích cá nhân (Brewer & Selden, 1998). Hơn nữa, cơng chức có nhận thức đầy đủ về PSM thƣờng thể hiện lịng trắc ẩn của mình đến ngƣời khác bất kể họ đã từng quen biết hay không (Perry, 1996). Với PSM, cơng chức thƣờng có xu hƣớng hy sinh hay đối mặt với rủi ro lợi cá nhân để tạo ra một cộng đồng tốt hơn (Taylor, 2007). Họ sẵn

sàng cho đi lợi ích hay thuận lợi của cá nhân để ngƣời khác trong tổ chức cũng nhƣ trong cộng đồng tốt hơn (Perry, 1996). Họ cũng biểu hiện sự sẵn lịng đảm nhiệm các nhiệm vụ khó khăn trong cơng việc để tạo cơ hội cho ngƣời khác.

Do vậy, nghiên cứu này cũng sử dụng thang đo PSM 4 chiều (16 mục) đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu của của Wright et al. (2013) và của Kim et al. (2012) gồm: (1) hứng thú đến việc ra quyết định công (chẳng hạn nhƣ ―Tham gia đóng góp các hoạt động cộng đồng rất quan trọng với tôi‖), (2) cam kết phục vụ các giá trị công (chẳng hạn nhƣ ―Tôi nghĩ rằng tạo cơ hội ngang nhau cho mọi ngƣời dân là rất quan trọng‖), (3) lịng trắc ẩn (ví dụ nhƣ ―Tơi đồng cảm với những khó khăn của ngƣời khác‖) và (4) sự tự hy sinh (chẳng hạn nhƣ ―Tơi chấp nhận chịu thiệt thịi của bản thân nếu để góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn‖). Chi tiết thang đo để đo lƣờng khái niệm PSM trong nghiên cứu này nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa quản lý lạm quyền và dự định nghỉ việc dưới tác động của động lực phụng sự công nghiên cứu trường hợp của công chức sở giao thông vận tải thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)