.3 Thang đo khái niệm động lực phụng sự trong khu vực công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa quản lý lạm quyền và dự định nghỉ việc dưới tác động của động lực phụng sự công nghiên cứu trường hợp của công chức sở giao thông vận tải thành phố hồ chí minh (Trang 46)

ID Thang đo

PSM1 Tôi ngƣỡng mộ những ngƣời làm việc phục vụ cho cộng đồng

PSM2 Tham gia ngăn chặn các vấn đề xã hội rất quan trọng với tôi PSM3 Theo tơi, dịch vụ cơng ích quan trọng cho ngƣời dân

PSM4 Tham gia đóng góp các hoạt động cộng đồng rất quan trọng với tôi

PSM5 Tôi nghĩ rằng tạo cơ hội ngang nhau cho mọi ngƣời dân là rất quan trọng

PSM6 Ngƣời dân hồn tồn có thể tin tƣởng vào việc nhà nƣớc cung cấp các dịch vụ công.

PSM7 Việc xây dựng các chính sách cơng nên dựa trên nền tảng bền vững trong tƣơng lai

PSM8 Đạo đức là yếu tố cần thiết cho mọi công chức, viên chức PSM9 Tôi cảm thơng với những hồn cảnh thiệt thịi của ngƣời yếu

thế

PSM10 Tơi đồng cảm với những khó khăn của ngƣời khác

PSM11 Tơi cảm thấy rất khó chịu khi thấy ngƣời khác bị đối xử không công bằng

PSM12 Tôi quan tâm đến phúc lợi cho ngƣời yếu thế

PSM13 Tơi chấp nhận chịu thiệt thịi của bản thân nếu để góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn

PSM14 Tôi luôn đặt bổn phận công dân lên hàng đầu

PSM15 Tôi chấp nhận rủi ro cá nhân để giúp đỡ ngƣời yếu thế trong xã hội

PSM16 Tơi hồn tồn ủng hộ các kế hoạch giúp ngƣời nghèo cải thiện cuộc sống, ngay cả khi nó ảnh hƣởng đến thu nhập của cá nhân tôi.

3.4.4 Lựa chọn các biến kiểm soát

Trong các nghiên cứu về mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên, các nghiên cứu của Xu, Huang, Lam, and Miao (2012) và Taylor (2010) lựa chọn các biến kiểm sốt gồm: giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, tơn giáo, tầng lớp xã hội, nơi sinh sống, tình trạng chính trị, tình trạng cơng việc và thu nhập. Tuy nhiên, với

đặc thù của tổ chức công ở Việt Nam, tác giả sử dụng các biến kiểm soát linh hoạt nhƣ sau:

- Năm sinh;

- Giới tính: 1 = Nam, 2 = Nữ;

- Tình trạng chính trị, gồm: 1 = Đồn viên Đồn TNCSHCM, 2 = Cơng đồn viên, 3 = Đảng viên, 4 = Khơng tham gia Đồn/Hội nào;

- Trình độ chuyên môn, gồm: 1 = THPT hoặc thấp hơn, 2 = Trung cấp/Cao đẳng; 3 = Đại học/Sau Đại học;

- Đơn vị đang công tác, gồm: 1 = Phịng/ban chun mơn thuộc Sở, 2 = Đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở, 3 = Đảng/Đoàn thể chuyên trách, 4 = Khác;

- Vị trí cơng tác hiện tại, gồm: 1 - Lãnh đạo cơ quan (Ban Giám đốc), 2= Trƣởng/Phó phịng, 3 = Cán bộ/Chun viên, 4 = Khác;

- Tổng thâm niên cơng tác trong khu vực nhà nƣớc? Trong đó, thời gian làm việc với vị trí hiện tại?

Mục tiêu sử dụng biến thời gian làm việc ở vị trí hiện tại là nhằm loại trừ các quan sát có mối quan hệ cơng việc với lãnh đạo dƣới 7 tháng nhằm giúp việc phân tích hành vi phản ứng của nhân viên với phong cách lãnh đạo của nhà quản lý sát với thực tế hơn.

3.5 Thiết kế bảng hỏi

Bảng hỏi phỏng vấn gồm 3 phần:

- Phần 1 – Thông tin của ngƣời đƣợc phỏng vấn, gồm các biến kiểm soát đƣợc chọn trong phần trình bày trên.

- Phần 2 – Thang đo Likert - 5 lựa chọn - cho các biến PSM và TOI với các giá trị liên tục từ 1 = ―Hồn tồn khơng đồng ý‖ đến 5 = ―Hoàn toàn đồng ý‖.

- Phần 3 – Thang đo Likert - 5 lựa chọn - cho các biến ASB với các giá trị liên tục từ 1 = ―Tôi không nhớ hay ông/bà ấy từng đối xử với tôi nhƣ vậy‖ đến 5

Phần lớn các câu hỏi và thang đo đều đƣợc phiên dịch từ tiếng Anh nên nhiều câu hỏi cần phải hiệu chỉnh cho phù hợp với đặc thù văn hóa chính trị ở Việt Nam. Trên thực tế ở các tổ chức công ở Việt Nam, phần lớn các nhân viên rất ngại khi phát biểu tiêu cực liên quan đến thể chế, chính trị và đặc biệt là ngƣời quản lý trực tiếp của mình. Do vậy, trong quá trình xây dựng bảng hỏi, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghịch đảo đối với các câu hỏi quá tiêu cực đối với lãnh đạo hoặc phản ánh ý kiến riêng tƣ (có ảnh hƣởng tiêu cực đến công việc của ngƣời đƣợc phỏng vấn). Việc lựa chọn câu hỏi nghịch có hai mục tiêu quan trọng sau đây:

- Giảm sự e ngại khi đƣợc hỏi, và nhằm thu thập đƣợc thơng tin chính xác từ ngƣời đƣợc phỏng vấn;

- Kiểm tra tính xác thực thơng tin cung cấp của ngƣời đƣợc phỏng vấn nhằm có thể loại trừ các câu trả lời qua loa hoặc đánh ngẫu nhiên.

Một số câu hỏi nghịch đƣợc sử dụng nhƣ: ―Ngƣời quản lý thƣờng hay nhận lỗi để bảo vệ cấp dƣới trƣớc mặt ngƣời khác‖ hay ―Ngƣời quản lý luôn trung thực với cấp dƣới‖. Tuy nhiên việc thiết kế bảng hỏi nghịch cũng có thể vơ tình tạo ra một hƣớng mới trong khái niệm quản lý lạm quyền. Bảng so sánh thang đo gốc và thang đo đƣợc sử dụng trong mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:

Bảng 3.4 Bảng so sánh thang đo gốc và thang đo đƣợc sử dụng trong mơ hình Tác giả Thang đo gốc Thang đo đƣợc sử dụng trong đề

tài Vigoda- Gadot and Kapun (2005)

Tôi thƣờng nghĩ đến việc rời khỏi tổ chức

Giữ nguyên thang đo Tơi có thể khơng gắn bó lâu dài với cơ

quan/đơn vị này Giữ nguyên thang đo Tơi thƣờng hay tìm hiểu mục việc làm

trên các báo, đài và internet

Giữ nguyên thang đo Nadler

et al. (1975)

Nếu tơi có cơ hội, tơi thích đƣợc ln chuyển đến các đơn vị/phòng/ban khác thuộc Sở.

Tác giả Thang đo gốc Thang đo đƣợc sử dụng trong đề tài

Quản lý lạm quyền (ABS)

Tepper (2000)

Ngƣời quản lý coi thƣờng đề xuất của

cấp dƣới Giữ nguyên thang đo

Ngƣời quản lý cho rằng suy nghĩ của cấp dƣới là không đáng cân nhắc

Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý thƣờng ít trao đổi với

cấp dƣới Giữ nguyên thang đo

Ngƣời quản lý thƣờng đánh giá thấp cấp dƣới trƣớc mặt ngƣời khác

Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý can thiệp vào chuyện

riêng tƣ của cấp dƣới Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý hay nhắc lại những

khuyết điểm của cấp dƣới đã từng mắc phải trƣớc đó

Giữ nguyên thang đo

Ngƣời quản lý không công nhận nỗ lực

của cấp dƣới dành cho công việc Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý thƣờng không nhận lỗi

để bảo vệ cấp dƣới trƣớc mặt ngƣời khác

Giữ nguyên thang đo

Ngƣời quản lý thất hứa với cấp dƣới Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý trút giận lên cấp dƣới vì

những lý do không liên quan

Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý bình luận tiêu cực về

cấp dƣới cho ngƣời khác nghe Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý đối xử thiếu chuẩn mực

với cấp dƣới Giữ nguyên thang đo

Ngƣời quản lý không cho tôi trao đổi với đồng nghiệp

Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý cho rằng cấp dƣới là

ngƣời khơng có năng lực Giữ nguyên thang đo Ngƣời quản lý không trung thực với

Tác giả Thang đo gốc Thang đo đƣợc sử dụng trong đề tài Động lực phụng sự công (PSM) Wright et al. (2013) Kim et al. (2012)

Hứng thú trong các quyết định công Hứng thú trong các quyết định

công

Tôi ngƣỡng mộ những ngƣời làm việc phục vụ cho cộng đồng

Giữ nguyên thang đo Tham gia ngăn chặn các vấn đề xã hội rất

quan trọng với tôi Giữ nguyên thang đo Theo tôi, dịch vụ cơng ích quan trọng cho

ngƣời dân

Giữ nguyên thang đo Tham gia đóng góp các hoạt động cộng đồng

rất quan trọng với tôi Giữ nguyên thang đo

Cam kết phục vụ các giá trị công Cam kết phục vụ các giá trị

công

Tôi nghĩ rằng tạo cơ hội ngang nhau cho mọi ngƣời dân là rất quan trọng

Giữ nguyên thang đo Ngƣời dân hồn tồn có thể tin tƣởng vào

việc nhà nƣớc cung cấp các dịch vụ công. Giữ nguyên thang đo Việc xây dựng các chính sách cơng nên dựa

trên nền tảng bền vững trong tƣơng lai

Giữ nguyên thang đo Đạo đức là yếu tố cần thiết cho mọi công

chức, viên chức Giữ nguyên thang đo

Lòng trắc ẩn Lòng trắc ẩn

Tơi cảm thơng với những hồn cảnh thiệt thòi

của ngƣời yếu thế Giữ nguyên thang đo Tôi đồng cảm với những khó khăn của ngƣời

khác

Giữ nguyên thang đo Tôi cảm thấy rất khó chịu khi thấy ngƣời

khác bị đối xử không công bằng Giữ nguyên thang đo Tôi quan tâm đến phúc lợi cho ngƣời yếu thế Giữ nguyên thang đo

Sự hy sinh Sự hy sinh

Tôi chấp nhận chịu thiệt thòi của bản thân

nếu để góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn Giữ nguyên thang đo Tôi luôn đặt bổn phận công dân lên hàng đầu Giữ nguyên thang đo Tôi chấp nhận rủi ro cá nhân để giúp đỡ

ngƣời yếu thế trong xã hội Giữ ngun thang đo Tơi hồn toàn ủng hộ các kế hoạch giúp

ngƣời nghèo cải thiện cuộc sống, ngay cả khi nó ảnh hƣởng đến thu nhập của cá nhân tôi.

Tác giả Thang đo gốc Thang đo đƣợc sử dụng trong đề tài

Các biến kiểm sốt

Xu et al. (2012)

Giới tính Giới tính

Độ tuổi Độ tuổi

Thâm niên công tác Thâm niên cơng tác Trình độ chun mơn Trình độ chun mơn

Taylor (2010) Tơn giáo Tầng lớp xã hội Nơi cƣ trú Tình trạng chính trị Tình trạng chính trị Vị trí cơng tác Vị trí cơng tác Đơn vị công tác Đơn vị công tác Thu nhập

Tác giả Thời gian làm ở vị trí hiện tại

3.6 Lựa chọn thủ tục phân tích

3.6.1 Phân tích thống kê mơ tả:

Sử dụng thống kê mô tả các biến trong từng khái niệm, chủ yếu đo lƣờng giá trị trung bình (Mean - M) và độ lệch chuẩn (standard deviation - SD) để đo lƣờng hệ số sai biệt (coefficient of variation - CV). Hệ số CV đƣợc đo lƣờng bằng tỷ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình (CV = SD/M). Giá trị CV này càng cao thì độ lệch chuẩn của thang đo càng lớn (hay giá trị trung bình càng thấp), thì thang đo khái niệm này càng ít có ý nghĩa. Ngƣợc lại, CV càng thấp thì độ lệch chuẩn càng thấp (hay giá trị trung bình càng cao) thì thang đo khái niệm này càng có ý nghĩa quan trọng. Hệ số SV này sẽ đƣợc sử dụng để phân tích và mơ tả cho từng khái niệm của mơ hình. Ngồi ra, các giá trị và đồ thị thống kê mô tả khác nhƣ: giá trị tối đa/tối thiểu, biểu đồ tần suất hay đồ thị phân tán cũng sẽ đƣợc sử dụng để mô tả mẫu khảo sát.

3.6.2 Quy trình kiểm định giả thuyết

Theo Joreskog (1993, tr.295), có 3 cách tiếp cận mơ hình SEM: khẳng định hoàn toàn (strictly confirmatory), các mơ hình thay thế (alternative models) và mơ hình tổng hợp (model generating). Anderson và Gerbing (1988) mô tả cách tiếp cận

2 bƣớc gồm thiết lập mơ hình đo lƣờng (measurement model) ở bƣớc đầu tiên và sau đó kiểm tra mối quan hệ giữa các cấu trúc. Các tác giả này cho rằng, việc ứng dụng cách tiếp cận mơ hình tổng hợp là phù hợp nhất. Bƣớc đầu tiên trong mơ hình này đó là thiết lập mơ hình một chiều, đáng tin cậy, và các công cụ đo lƣờng vững chắc.

3.6.3 Các tiêu chuẩn đánh giá mơ hình

Tất cả các mơ hình sẽ đƣợc kiểm định hƣớng (dimensionality), độ tin cậy (reliablity) và tính xác thực (validity) (Punch, 2005, tr.29)1.

3.6.3.a Tính đơn hướng và các chỉ số GFIs

Hƣớng đƣợc giải thích nhƣ là ―số các yếu tố tổng hợp hoặc các khái niệm tiềm ẩn cần thiết để đo lƣờng mối quan hệ giữa các biến‖ (Netemeyer và cộng sự, 2003, tr.27). Đối với các khái niệm ngoại sinh (chẳng hạn nhƣ các tiền tố), cần thiết sử dụng kết hợp cả EFA và CFA để điều chỉnh quy mô và độ lớn của các yếu tố.

Độ tương thích của CFA, thƣờng đƣợc hiểu rằng mơ hình lý thuyết CFA tạo ra

các ma trận hiệp phƣơng sai (covariance matrix) giữa các biến đƣợc quan sát (Hair và cộng sự, 2010, tr.632), đƣợc đánh giá dựa trên 3 dạng chỉ số GOF khác nhau gồm: thang đo tuyệt đối (absolute measures), thang đo tƣơng thích chặt (parsimony fit measures) và thang đo tăng dần (incremental measures).

- Chỉ số tương thích tuyệt đối (AFIs – Absolute Fit Indices) bao gồm

các đo lƣờng nhằm đánh giá mức độ đặc trƣng của mơ hình. Trị thống kê GOF ký hiệu là 2

đánh giá mức độ không nhất quán giữa ma trận đồng phƣơng sai ƣớc lƣợng đƣợc và ma trận đồng phƣơng sai của mẫu quan sát (Hu & Bentler, 1999, tr.2). Trị thống kê 2

chuẩn hoá (normed) là tỷ số giữa 2

và df phản ánh mức độ tƣơng thích mơ hình tốt tại giá trị 2.00 cho cỡ mẫu dƣới 400 (Backhaus và cộng sự, 2008).

1Có 4 dạng ý nghĩa về mặt kỹ thuật đối với tính hợp lệ của một nghiên cứu. Phù hợp tổng thể của một nghiên cứu liên quan đến mức độ tƣơng thích giữa các phần khác nhau trong một nghiên cứu. Phù hợp nội bộ đề cập đến thiết kế nghiên cứu và mức độ dữ liệu phản ảnh đƣợc thực trạng; phù hợp bên ngoài liên quan đến việc khái quát hoá kết quả nghiên cứu. Cuối cùng là phù hợp số liệu (cũng nhƣ phù hợp đo lƣờng) liên quan đến mức độ phù hợp của các công cụ đo lƣờng đƣợc sừ dụng (Bortz & Doring, 2006, tr. 200; Punch, 2005, tr.97). Phần này liên quan đến sự phù hợp của số liệu.

Một số nghiên cứu khác cho rằng Trị thống kê 2

chuẩn hoá nên tối thiểu là 3.00 (chẳng hạn nhƣ Hair và cộng sự, 2010).

- Ước lượng của sai số bình quân trung bình (RMSEA – Root Mean Square Error of Approximation) hiệu chỉnh của trị thống kê 2

theo hƣớng loại bỏ mơ hình có cỡ mẫu lớn. Giá trị p-value liên quan đến việc kiểm tra việc tƣơng thích gần (test of close fit) hay còn gọi là giá trị p-close là xác suất của RMSEA  0.05 (Homburg & Baumgartner, 1998). Giá trị RMSEA nằm giữa từ 0.05 đến 0.08 thƣờng đƣợc dùng để xác định mức độ tƣơng thích tốt (Hair và cộng sự, 2010).

- Phần dư trung bình chuẩn hố (SRMR – The Standardized Root Mean

Residual) là thang đo chuẩn hố cho kích cỡ phần dƣ, là sai biệt giữa

ma trận đồng phƣơng sai ƣớc lƣợng và ma trận đồng phƣơng sai của mẫu. SRMR trên 0.1 đƣợc xem nhƣ là có vấn đề (Hair và cộng sự, 2010) và giá trị gần với 0.08 là phù hợp (Hu & Bentler, 1999).

- Chỉ số GFI là một chỉ số tuyệt đối khác đƣợc phát triển nhằm làm

giảm độ nhạy của cỡ mẫu. Quy tắc ngón tay cái truyền thống yêu cầu giá trị tối thiểu 0.9 để chấp nhận mức độ tƣơng thích của mơ hình, trong khi các nghiên cứu khác yêu cầu giá trị cắt (cut-off value) tối thiểu 0.95 (Hair và cộng sự, 2010).

- Chỉ số tương thích chặt (PFI – Parsimony Fit Indice) cung cấp thông

số đo lƣờng để so sánh giữa các mơ hình, tính tốn mức phức tạp trong mơ hình. Tƣơng tự với chỉ số GFI, giá trị cắt của chỉ số AGFI đƣợc đề xuất là lớn hơn 0.9 hoặc 0.95.

- Chỉ số gia tăng độ tương thích (IFI – Incremental Fit Indices) đánh giá mức độ tƣơng thích của các mơ hình đƣợc ƣớc lƣợng dựa trên mơ hình cơ sở. Quy tắc ngón tay cái thƣờng đề xuất các chỉ số CFI và TLI lớn hơn 0.9, Hu và Bentler (1999) đề xuất giá trị cắt gần với giá trị 0.95 cho cả 2 chỉ số này.

Độ tin cậy đề cập đến tính nhất quán trong đo lƣờng một khái niệm (Bollen, 1989; Bryman, 2008)2. Nói ngắn gọn, giá trị cơ bản là ‗tính nhất quán‘ (Punch, 2005). Để thực hiện điều này, hƣớng, độ lớn và mức ý nghĩa của hệ số tải (factor loadings), độ tin cậy của chỉ số (IR-Indicator Reliabilty), phƣơng sai trích trung bình (AVE – Average Variance Extracted) và độ tin cậy tổng hợp (CR – Composite Reliability) sẽ đƣợc xem xét. Hệ số tải nên theo hƣớng dự kiến và giá trị của chúng khoảng 0.70 hoặc cao hơn (Hulland, Chow, & Lam, 1996).

- Độ tin cậy chỉ số (IR – Indicator Reliability) đề cập đến hệ số 2 hoặc hệ số R2, là phần phƣơng sai trong đo lƣờng đƣợc giải thích bởi các biến ảnh hƣởng trực tiếp đến các chỉ số (Bollen, 1989). Giá trị cắt chính xác vào khoảng 0.40 hoặc 0.50 (Backhaus và cộng sự, 2008).

- Phương sai trích trung bình (AVE – Average Variance Extracted) mở

rộng khung logic của độ tin cậy các chỉ số (IR) và bổ sung nhiều đo lƣờng. Giá trị AVE lớn hơn 0.50 đƣợc xem xét chấp nhận (Fornell & Larcker, 1981).

- Độ tin cậy liên kết (CR – Composite Reliability) và hệ số Cronbach‘s

alpha () đo lƣờng độ tin cậy của các liên kết (chẳng hạn nhƣ các chỉ số tuyến tính tổng hợp có trọng số cân bằng) (Bollen & Lennox,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa quản lý lạm quyền và dự định nghỉ việc dưới tác động của động lực phụng sự công nghiên cứu trường hợp của công chức sở giao thông vận tải thành phố hồ chí minh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)