Tính chính xác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính thông qua sự kết hợp chỉ số z và chỉ số p của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 31)

1.4 Z’Score và vai trò trong phát hiện gian lận báo cáo tài chính

1.4.4 Tính chính xác

Trong các thử nghiệm ban đầu, chỉ số Z của Edward I.Altman đã thể hiện chính xác 72% trong dự đoán phá sản trong hai năm trước các sự kiện

này có thể xảy ra. Hàng loạt thử nghiệm trong suốt ba thời kỳ khác nhau trong

hơn ba mươi năm tiếp theo (cho tới năm 1999), mơ hình đã được phát hiện

với độ chính xác 80-90% trong việc dự đoán phá sản trong một năm đối với

sự kiện này có thể xảy ra và các gian lận liên quan đến BCTC cũng được phát hiện theo cách thức này.

Từ 1985 trở đi, chỉ số Z đã được chấp nhận rộng rãi bởi kiểm toán viên,

kế toán quản trị, tòa án, và hệ thống dữ liệu sử dụng cho đánh giá cho vay. Cơng thức tính đã được sử dụng đa dạng trong các tình huống và ở các nước, mặc dù ban đầu nó được thiết kế cho công ty sản xuất với tài sản hơn một

triệu đơla Mỹ nhưng sau đó các thay đổi được tiến hành để thích hợp đối với

Cụ thể, đối với cơng ty tư nhân, cơng thức tính sẽ là:

Z = 0,717 T1 + 0,847 T2 + 3,107 T3 + 0,420 T4 + 0,998 T5 Z < 1,23: vùng nguy cơ phá sản

1,23 < Z < 2,9: vùng cảnh báo có thể có nguy cơ phá sản Z > 2,9: vùng an toàn

Đối với cơng ty phi sản xuất, cơng thức tính sẽ là:

Z = 6,56 T1 + 3,26 T2 + 6,72 T3 + 1,05 T4

Z < 1,1: vùng nguy cơ phá sản

1,1 < Z < 2,6: vùng cảnh báo có thể có nguy cơ phá sản Z > 2,6: vùng an toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính thông qua sự kết hợp chỉ số z và chỉ số p của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)