Quy mô vốn các đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính thông qua sự kết hợp chỉ số z và chỉ số p của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)

(Đơn vị tính: tỷ Việt Nam đồng)

Cơng ty 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 BBC 107,17 162,87 177,2 160,36 159,53 BBT 121,81 120,10 118,94 115,29 122,55 DVD 9,97 145,82 250,37 723,28 1.554,12 TRI 211,34 671,11 325,82 379,99 198,88 Cả thị trường 1.000 600 2.400 2.300 7.400 40.000 221.200 491.000 225.000 620.000 741.300 Tỷ lệ % 10,72 27,15 7,38 12,27 3,78 0,3 0,15 0,19 0,26 0,18 0,24

(Nguồn: Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM – HOSE)

Giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000 – 2004 còn thấp nhưng từ năm 2005 trở đi, giá trị vốn hóa của thị trường chứng

khốn đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, năm 2008 do biến động thị trường tài

chính thế giới và nền kinh tế trong nước gặp khó khăn, chỉ số giá chứng khoán sụt giảm liên tục nên giá trị vốn hóa thị trường năm 2008 đã giảm 0,54 lần so với năm trước đó.

Quy mô vốn của công ty BBC và BBT qua các năm khơng có sự biến

động đáng kể. Tuy nhiên, quy mô vốn của cơng ty DVD thì tăng lên đáng kể qua các năm. Riêng cơng ty TRI thì quy mơ vốn biến động khá lớn qua các năm, cụ thể là năm 2007 quy mô vốn tăng gấp 3 lần so với năm 2006 nhưng năm 2008 thì quy mơ vốn lại giảm đi 0,5 lần so với năm 2007.

Tỷ lệ % giá trị vốn hóa của cơng ty BBC so với thị trường chiếm khá lớn. Cụ thể, năm 2000 chiếm hơn 10% và năm 2001 chiếm hơn 27%. Do đó, nếu cơng ty có sai sót gì thì sẽ ảnh hưởng đáng kể đến thị trường chứng khoán.

Giá trị vốn hóa của 3 cơng ty cịn lại gồm cơng ty BBT, DVD và TRI cũng khá lớn nhưng so với giá trị vốn hóa của cả thị trường lại chiếm không

đáng kể. Nguyên nhân là do từ năm 2006 đến 2010, quy mô thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh mẽ cả về số lượng công ty niêm yết lẫn doanh số

giao dịch.

2.2.2 Phân tích các chỉ số

Để thấy được xu hướng biến động và tương quan giữa các chỉ số Z và P thơng qua đó thấy được những biểu hiện gian lận BCTC, tác giả tiến hành tính

tốn và trình bày các chỉ số Z, P và (∆P - ∆Z) trong vòng 5 năm trước khi

phát hiện ra các gian lận BCTC của các cơng ty này, theo đó quy ước về các mốc thời gian chung như sau:

- Năm 5: năm trước năm phát hiện gian lận BCTC 1 năm

- Năm 4: năm cách năm phát hiện gian lận BCTC 2 năm

- Năm 3: năm cách năm phát hiện gian lận BCTC 3 năm

- Năm 2: năm cách năm phát hiện gian lận BCTC 4 năm

- Năm 1: năm cách năm phát hiện gian lận BCTC 5 năm

- Riêng đối với (∆P - ∆Z) thì thời gian quy đổi là 4 năm với năm 1 là năm gốc để tính ∆Z, ∆P bằng cách tính hiệu số năm sau trừ năm trước.

Tác giả cũng tiến hành chia nhóm đối tượng khảo sát thành 02 nhóm theo khả năng hoạt động liên tục của các công ty sau khi phát hiện gian lận BCTC:

- Nhóm 1: cơng ty BBT và cơng ty DVD sau năm 5 thì đều phá sản và

cổ phiếu đều hủy niêm yết ngay. Cụ thể, công ty BBT hủy niêm yết trên thị trường chứng khoán vào ngày 05/08/2009 và công ty DVD hủy niêm yết vào ngày 30/08/2011.

- Nhóm 2: cơng ty BBC và cơng ty TRI sau năm 5 thì vẫn tiếp tục hoạt

động. Riêng cơng ty TRI thì hủy niêm yết trên thị trường chứng

khoán vào ngày 05/04/2012.

2.2.2.1 Chỉ số Z

a. Thống kê mô tả chỉ số Z

Dựa trên báo cáo tài chính các năm của 4 cơng ty, tác giả có kết quả chỉ số Z của các công ty của các năm không quy đổi như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính thông qua sự kết hợp chỉ số z và chỉ số p của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)