Chỉ số P của các công ty khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính thông qua sự kết hợp chỉ số z và chỉ số p của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 47)

Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết (BBT)

Năm 2003 2004 2005 2006 2007

Chỉ số P 1,82 1,44 2,43 2,75 1,87

Công ty cổ phần Dược phẩm Viễn Đông (DVD)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Chỉ số P 6,22 5,90 4,73 3,54 2,00

Công ty cổ phần Bibica (BBC)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

Chỉ số P 2,72 2,67 2,24 3,16 3,22

Công ty cổ phần Nước giải khát Sài Gòn (TRI)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Kết quả thống kê mô tả về chỉ số P của 4 công ty như sau: Bảng 2.10: Thống kê mô tả chỉ số P Công ty BBC Công ty DVD Công ty BBT Công ty TRI Mean 2,802 4,478 2,062 1,844 Standard Error 0,179 0,779 0,233 0,715 Median 2,72 4,73 1,87 1,35 Standard Deviation 0,401 1,742 0,522 1,599 Sample Variance 0,16072 3,03512 0,27277 2,55623 Range 0,98 4,22 1,31 4,07 Minimum 2,24 2 1,44 0,32 Maximum 3,22 6,22 2,75 4,39 Sum 14,01 22,39 10,31 9,22 Count 5 5 5 5 b. Xu hướng biến động

Quy đổi về mốc thời gian tương ứng như trên, tác giả có được xu hướng

biến động của chỉ số này qua 5 năm quan sát như sau:

Bảng 2.11: Chỉ số P qua 5 năm quan sát

Chỉ số P BBT DVD BBC TRI Năm 1 1,82 6,22 2,72 2,3 Năm 2 1,44 5,90 2,67 1,35 Năm 3 2,43 4,73 2,24 0,32 Năm 4 2,75 3,54 3,16 0,86 Năm 5 1,87 2,00 3,22 4,39

Trình bày dưới dạng biểu đồ đường thẳng:

Biểu đồ 2.3: Xu hướng biến động chỉ số P

Qua quan sát, xu hướng biến động chỉ số P của những năm sau so với

năm liền kề trước, tác giả nhận thấy:

- Xu hướng chung cho 4 công ty:

 Chỉ số P năm thứ 2, năm thứ 3 có xu hướng giảm.

 Chỉ số P năm thứ 4 có xu hướng tăng.

 Chỉ số P năm thứ 5 không xác định rõ xu hướng vì có cả tăng và

giảm.

- Chia theo nhóm:

 Nhóm 1: Chỉ số P năm thứ 5 có xu hướng giảm.

 Nhóm 2: Chỉ số P năm thứ 5 có xu hướng tăng.

0 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 Giá trị Năm Xu hướng biến động chỉ số P BBT DVD BBC TRI

Kết quả tổng hợp xu hướng chỉ số P như sau:

Bảng 2.12: Tổng hợp xu hướng chỉ số P qua 5 năm quan sát

Xu hướng biến

động của chỉ số

P

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Cả 4 công ty - ↓ ↓ ↑ -

Nhóm 1 - ↓ - - ↓

Nhóm 2 - ↓ ↓ ↑ ↑

Như vậy, thông qua bảng tổng hợp xu hướng của chỉ số P của các công ty trên qua 5 năm, tác giả nhận thấy tín hiệu chung như sau:

- Nhận diện BCTC của các cơng ty có khả năng hàm chứa các gian

lận

Trong 5 năm quan sát gần nhất thì xu hướng những năm đầu (năm

cách xa thời điểm hiện tại) chỉ số P có xu hướng giảm nhưng những

năm gần kề nhất thì chỉ số P lại có xu hướng gia tăng.

- Nhận diện khả năng hoạt động liên tục

Cùng xu hướng trên nhưng ở năm gần nhất nếu chỉ số P của cơng ty nào có xu hướng giảm thì khả năng hoạt động liên tục của cơng ty đó

kém và có thể phá sản sau đó. Nhưng nếu chỉ số P có xu hướng tăng thì cơng ty đó vẫn cịn khả năng hoạt động liên tục.

2.2.2.3 Hiệu số (∆P - ∆Z)

a. Thống kê mô tả

Thông qua các kết quả tính tốn chỉ số Z và P ở các bảng trên, hiệu số

∆P - ∆Z của 4 công ty qua các năm tương ứng như sau:

Bảng 2.13: Hiệu số (∆P - ∆Z) của các công ty khảo sát

Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết (BBT)

Năm 2003 2004 2005 2006 2007

∆P - ∆Z - 0,14 -0,56 -0,03 0,09

Công ty cổ phần Dược phẩm Viễn Đông (DVD)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

∆P - ∆Z - 0,04 0,00 0,02 0,03

Công ty cổ phần Bibica (BBC)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

∆P - ∆Z - 0,05 0,09 -0,10 -0,03

Công ty cổ phần Nước giải khát Sài Gòn (TRI)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Các chỉ số thống kê mô tả về hiệu số (∆P - ∆Z) của 4 công ty như sau: Bảng 2.14: Thống kê mô tả (∆P - ∆Z) Công ty BBC Công ty DVD Công ty BBT Công ty TRI Mean 0,0025 0,0225 -0,09 -2,91 Standard Error 0,042 0,009 0,161 2,281 Median 0,01 0,025 0,03 -1,16 Standard Deviation 0,085 0,017 0,321 4,561 Sample Variance 0,007 0,000 0,103 20,806 Range 0,19 0,04 0,7 9,72 Minimum -0,1 0 -0,56 -9,52 Maximum 0,09 0,04 0,14 0,2 Sum 0,01 0,09 -0,36 -11,64 Count 4 4 4 4 b. Xu hướng biến động

Quy đổi về mốc thời gian tương ứng như trên, tác giả có được xu hướng

biến động của chỉ số này qua 5 năm quan sát như sau:

Bảng 2.15: Hiệu số (∆P - ∆Z) qua 5 năm quan sát

(∆P - ∆Z) BBT DVD BBC TRI Năm 1 - - - - Năm 2 0,14 0,04 0,05 0,05 Năm 3 -0,56 0,00 0,09 0,20 Năm 4 -0,03 0,02 -0,10 -9,52 Năm 5 0,09 0,03 -0,03 -2,37

Trình bày dưới dạng biểu đồ đường thẳng:

Biểu đồ 2.4: Xu hướng biến động hiệu số (∆P - ∆Z)

Qua quan sát, xu hướng biến động của hiệu số (∆P - ∆Z) của những năm

sau so với năm liền kề trước, tác giả nhận thấy: - Xu hướng chung cho 4 công ty:

 Hiệu số (∆P - ∆Z) năm thứ 3, năm thứ 4 có 2 cơng ty có xu hướng

giảm, 2 cơng ty có xu hướng tăng.

 Hiệu số (∆P - ∆Z) năm thứ 5 có xu hướng tăng.

- Chia theo nhóm:

 Nhóm 1: Hiệu số (∆P - ∆Z) năm thứ 3 có xu hướng giảm, năm thứ 4 có xu hướng tăng.

 Nhóm 2: Hiệu số (∆P - ∆Z) năm thứ 3 có xu hướng tăng, năm thứ 4 có xu hướng giảm. -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 1 2 3 4 Độ lệch Năm Xu hướng biến động hiệu số (∆P -∆Z)

TRI BBC DVD BBT

Kết quả tổng hợp xu hướng chỉ số hiệu số (∆P - ∆Z) như sau:

Bảng 2.16: Tổng hợp xu hướng (∆P - ∆Z) qua 5 năm quan sát

Xu hướng biến

động của ∆P - ∆Z

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Cả 4 công ty - - - - ↑

Nhóm 1 - - ↓ ↑ ↑

Nhóm 2 - - ↑ ↓ ↑

Như vậy, thông qua bảng tổng hợp xu hướng của hiệu số (∆P - ∆Z) của

các công ty trên qua 5 năm, tác giả nhận thấy tín hiệu chung như sau:

- Nhận diện BCTC của các cơng ty có khả năng hàm chứa các gian

lận

Trong 5 năm quan sát gần nhất thì xu hướng những năm đầu (năm

cách xa thời điểm hiện tại) hiệu số (∆P - ∆Z) khơng xác định được vì

có tăng và có giảm nhưng năm gần kề nhất thì hiệu số (∆P - ∆Z) lại

có xu hướng gia tăng.

- Nhận diện khả năng hoạt động liên tục

Cùng xu hướng trên nhưng nếu hiệu số (∆P - ∆Z) của cơng ty nào có

xu hướng giảm ở năm thứ 3 và tăng ở năm thứ 4, năm thứ 5 thì khả

năng hoạt động liên tục của cơng ty đó kém và có thể phá sản sau đó. Nhưng nếu hiệu số (∆P - ∆Z) có xu hướng tăng ở năm thứ 3 và giảm ở năm thứ 4, tăng ở năm thứ 5 thì cơng ty đó vẫn cịn khả năng hoạt

động liên tục.

c. Phân tích hiệu số (∆P - ∆Z) với ngưỡng nhận diện gian lận BCTC

Theo Igor Pustylnick, kết quả hiệu số (∆P - ∆Z) lớn hơn giá trị trung

số (∆P - ∆Z) ở trên, khi so sánh với ngưỡng 0,37 tác giả có được bảng so sánh hiệu số (∆P - ∆Z) như sau:

Bảng 2.17: So sánh hiệu số (∆P - ∆Z) với ngưỡng 0,37

Công ty Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Trung bình chênh lệch BBT -0,23 -0,93 -0,40 -0,28 -0,46 DVD -0,33 -0,37 -0,35 -0,34 -0,35 BBC -0,32 -0,28 0,47 0,40 -0,37 TRI -0,32 -0,17 -9,89 -2,74 -3,28

Trình bày dưới dạng biểu đồ đường thẳng:

Biểu đồ 2.5: Xu hướng biến động hiệu số (∆P - ∆Z) so với ngưỡng 0,37

Qua quan sát, xu hướng biến động hiệu số (∆P - ∆Z) so với ngưỡng 0,37

của những năm sau so với năm liền kề trước, tác giả nhận thấy:

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 1 2 3 4 Giá trị Năm

Xu hướng biến động hiệu số (∆P -∆Z) so với ngưỡng 0,37

BBT

DVD

BBC

- Xu hướng chung cho 4 cơng ty:

 Hiệu số năm thứ 3 có xu hướng cả tăng và giảm.

 Hiệu số năm thứ 4 có xu hướng tăng.

 Hiệu số năm thứ 5 có xu hướng tăng.

- Chia theo nhóm:

 Nhóm 1: Hiệu số năm thứ 3 có xu hướng giảm, hiệu số năm thứ 4 và năm thứ 5 có xu hướng tăng.

 Nhóm 2: Hiệu số năm thứ 3 có xu hướng tăng.

Kết quả tổng hợp xu hướng ((∆P - ∆Z) – 0,37) như sau:

Bảng 2.18: Tổng hợp xu hướng ((∆P - ∆Z) – 0,37) qua 5 năm quan sát

Xu hướng biến

động của mức

(∆P-∆Z) – 0,37

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Cả 4 công ty - - - ↑ ↑

Nhóm 1 - - ↓ ↑ ↑

Nhóm 2 - - ↑ - -

Như vậy, thông qua bảng tổng hợp xu hướng của hiệu số ((∆P - ∆Z) –

0,37) của các công ty trên qua 5 năm, tác giả nhận thấy tín hiệu chung như sau:

- Nhận diện BCTC của các cơng ty có khả năng hàm chứa các gian

lận

Trong 5 năm quan sát gần nhất thì năm cuối (năm gần kề nhất với

thời điểm hiện tại) hiệu số (∆P - ∆Z) so với ngưỡng 0,37 có xu hướng

gia tăng. Mức trung bình chênh lệch của hiệu số (∆P-∆Z) so với

- Nhận diện khả năng hoạt động liên tục

Cùng xu hướng trên nhưng nếu hiệu số (∆P - ∆Z) so với ngưỡng 0,37 của cơng ty nào có xu hướng giảm ở năm thứ 3 và có xu hướng tăng

ở cả năm thứ 4 và năm thứ 5 thì khả năng hoạt động liên tục của cơng

ty đó kém và có thể phá sản sau đó. Nếu hiệu số (∆P - ∆Z) so với ngưỡng 0,37 có xu hướng tăng ở năm thứ 3 thì cơng ty đó vẫn cịn

khả năng hoạt động liên tục.

2.2.3 Kết luận về kết quả khảo sát

Qua khảo sát về chỉ số Z, P và hiệu số (∆P - ∆Z), tác giả rút ra các kết

luận về các đặc điểm chung như sau:

2.2.3.1 Xu hướng biến động

 Cả chỉ số Z và P đều có chung xu hướng biến động giảm sau đó

tăng khi đến gần những năm sẽ phát hiện ra gian lận BCTC.

 Xu hướng của hiệu số (∆P - ∆Z) có tăng có giảm ở những năm đầu, nhưng sau đó tăng khi đến gần những năm sẽ phát hiện ra

gian lận BCTC.

2.2.3.2 So sánh với các ngưỡng

 So sánh Z với ngưỡng phá sản: xu hướng biến động giảm sau đó tăng khi đến gần những năm sẽ phát hiện ra gian lận BCTC.

 So sánh hiệu số (∆P - ∆Z) với ngưỡng nhận diện gian lận BCTC: xu hướng những năm đầu khơng xác định vì có tăng và có giảm nhưng năm gần kề năm sẽ phát hiện gian lận BCTC có xu hướng tăng.

2.2.3.3 Thông số thống kê khác

 Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn của chỉ số Z, chỉ số P, độ lệch ∆P - ∆Z đều thấp chứng tỏ tính đồng nhất cao trong 5 năm trước năm

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả trình bày các kết quả khảo sát về các chỉ số Z,

P và hiệu số (∆P - ∆Z) dưới các góc độ về xu hướng, trung bình, độ lệch

chuẩn và so sánh với các ngưỡng liên quan đến nhận định phá sản của chỉ số

Z và ngưỡng nhận định khả năng gian lận BCTC của hiệu số (∆P - ∆Z).

Thơng qua các phân tích này, tác giả nhận định được các quy luật biến động của các chỉ số cũng như xác định được các giá trị trung bình làm cơ sở xác

định ngưỡng nhận biết về BCTC có thể chứa các gian lận tại thời điểm kiểm

tra.

Các kết quả này một phần phù hợp với các kết luận của các nghiên cứu

trước đây về sử dụng các chỉ số này trong phát hiện nguy cơ phá sản, khả năng hoạt động liên tục và BCTC hàm chứa gian lận, tuy nhiên cũng có

những đặc trưng riêng biệt khác so với các kết quả trước đây. Các kết quả này sẽ là cơ sở khoa học cho việc đề xuất mơ hình nhận dạng các biểu hiện gian lận BCTC để áp dụng cho các đối tượng sử dụng tại Việt Nam trong Chương 3.

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHẬN DIỆN GIAN LẬN BÁO

CÁO TÀI CHÍNH THƠNG QUA BIẾN ĐỘNG VÀ TƯƠNG QUAN CỦA CHỈ SỐ Z KẾT HỢP CHỈ SỐ P

3.1 Quan điểm của các đề xuất

Trong chương này, dựa trên sự kết hợp giữa các nội dung lý thuyết đã

trình bày trong chương 1 và kết quả khảo sát ở chương 2, tác giả sẽ trình bày về mơ hình nhận diện gian lận BCTC thông qua sự kết hợp các chỉ số Z và P,

đồng thời đưa các khuyến nghị cần thiết để áp dụng các mơ hình này trong thực tế Việt Nam. Trước hết, tác giả trình bày về các quan điểm cơ sở cho

việc đề xuất giải pháp về mơ hình như sau:

3.1.1 Dựa trên thực tiễn Việt Nam

So với các nước trên thế giới, thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn non trẻ và các quy định tài chính cịn hạn chế. Để thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững lâu dài, một trong những nhân tố quan trọng đó chính là niềm tin của các nhà đầu tư với thị trường. Để có được niềm tin của

các nhà đầu tư, xây dựng thị trường chứng khoán phát triển bền vững thì cơ

quan quản lý chứng khốn của Nhà nước đã đặt ra những yêu cầu về thông tin trong các báo cáo tài chính trên thị trường chứng khốn như sau:

- Tính minh bạch: Việc cơng bố thông tin rõ ràng, đầy đủ sẽ giúp cho

các nhà đầu tư có những quyết định đúng đắn và góp phần phát triển

thị trường chứng khốn Việt Nam bền vững. Do đó, báo cáo tài chính của công ty niêm yết phải được kiểm toán từ các tổ chức kiểm toán

độc lập bên ngồi.

- Tính trung thực và chính xác: Với thơng tin cung cấp trung thực và

chính xác sẽ là cơ sở để nhà đầu tư ra quyết định hợp lý. Vì vậy, các cơng ty niêm yết phải thực hiện công bố thông tin trước và sau khi

liên quan và dấu xác nhận của các cơ quan, đơn vị, đồng thời các thông tin này phải đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư mong muốn. - Tính đầy đủ và kịp thời: Các thông tin trên báo cáo tài chính cần

phải đầy đủ và công bố kịp thời ra công chúng. Như vậy, các nhà đầu

tư mới có thể phân tích và phản ánh đúng tình hình cơng ty mà họ

muốn đầu tư chứng khoán. Các chỉ tiêu phản ánh trên báo cáo tài chính phải thống nhất về số liệu của cùng một chỉ tiêu, thống nhất về cách trình bày để đảm bảo tính có thể so sánh được. Nội dung, phương pháp tính tốn, hình thức trình bày các thơng tin trên báo cáo tài chính đều quy định thống nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp.

3.1.2 Tôn trọng xu hướng hội nhập

Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường chứng khoán là một trong những kênh huy động vốn lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong xu thế đó, việc phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam rất quan trọng. Do đó, việc phát hiện gian lận báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết sẽ góp phần minh bạch hóa thơng tin trên báo cáo tài chính tạo niềm tin và bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư. Như vậy, vai trò của các cơng ty kiểm tốn rất quan trọng. Với việc kiểm báo cáo tài chính của các công ty niêm yết, các kiểm toán viên đưa ra các kết luận báo

cáo tài chính có trung thực, hợp lý khơng, có ý kiến ngoại trừ hay sự kiện cần

lưu ý khơng. Vì vậy, việc đẩy nhanh sự phát triển, nâng cao trình độ nghề

nghiệp và đảm bảo chất lượng dịch vụ kiểm toán tiếp cận và ngang tầm với

các nước trong khu vực và trên thế giới là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính thông qua sự kết hợp chỉ số z và chỉ số p của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)