Kết luận về kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính thông qua sự kết hợp chỉ số z và chỉ số p của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 59)

2.2 Khảo sát về gian lận BCTC thông qua chỉ số Z và kết hợp chỉ số P của

2.2.3 Kết luận về kết quả khảo sát

Qua khảo sát về chỉ số Z, P và hiệu số (∆P - ∆Z), tác giả rút ra các kết

luận về các đặc điểm chung như sau:

2.2.3.1 Xu hướng biến động

 Cả chỉ số Z và P đều có chung xu hướng biến động giảm sau đó

tăng khi đến gần những năm sẽ phát hiện ra gian lận BCTC.

 Xu hướng của hiệu số (∆P - ∆Z) có tăng có giảm ở những năm đầu, nhưng sau đó tăng khi đến gần những năm sẽ phát hiện ra

gian lận BCTC.

2.2.3.2 So sánh với các ngưỡng

 So sánh Z với ngưỡng phá sản: xu hướng biến động giảm sau đó tăng khi đến gần những năm sẽ phát hiện ra gian lận BCTC.

 So sánh hiệu số (∆P - ∆Z) với ngưỡng nhận diện gian lận BCTC: xu hướng những năm đầu không xác định vì có tăng và có giảm nhưng năm gần kề năm sẽ phát hiện gian lận BCTC có xu hướng tăng.

2.2.3.3 Thông số thống kê khác

 Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn của chỉ số Z, chỉ số P, độ lệch ∆P - ∆Z đều thấp chứng tỏ tính đồng nhất cao trong 5 năm trước năm

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả trình bày các kết quả khảo sát về các chỉ số Z,

P và hiệu số (∆P - ∆Z) dưới các góc độ về xu hướng, trung bình, độ lệch

chuẩn và so sánh với các ngưỡng liên quan đến nhận định phá sản của chỉ số

Z và ngưỡng nhận định khả năng gian lận BCTC của hiệu số (∆P - ∆Z).

Thơng qua các phân tích này, tác giả nhận định được các quy luật biến động của các chỉ số cũng như xác định được các giá trị trung bình làm cơ sở xác

định ngưỡng nhận biết về BCTC có thể chứa các gian lận tại thời điểm kiểm

tra.

Các kết quả này một phần phù hợp với các kết luận của các nghiên cứu

trước đây về sử dụng các chỉ số này trong phát hiện nguy cơ phá sản, khả năng hoạt động liên tục và BCTC hàm chứa gian lận, tuy nhiên cũng có

những đặc trưng riêng biệt khác so với các kết quả trước đây. Các kết quả này sẽ là cơ sở khoa học cho việc đề xuất mơ hình nhận dạng các biểu hiện gian lận BCTC để áp dụng cho các đối tượng sử dụng tại Việt Nam trong Chương 3.

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHẬN DIỆN GIAN LẬN BÁO

CÁO TÀI CHÍNH THƠNG QUA BIẾN ĐỘNG VÀ TƯƠNG QUAN CỦA CHỈ SỐ Z KẾT HỢP CHỈ SỐ P

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính thông qua sự kết hợp chỉ số z và chỉ số p của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)