Chỉ tiêu Nhóm thu nhập
Nghèo C.Nghèo T.Bình Khá Giàu
Dân số (hộ) cộng dồn (%) 20 40 60 80 100
Thu nhâp cộng dồn (%) 07 19 34 57 100
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu VHLSS 2014
Từ Bảng 4.14, tính được giá trị cộng dồn (Bảng 4.15) và đường cong Lorenz vùng nơng thơn Đồng bằng sơng Cửu Long có dạng như sau:
Hình 4.1: Sơ đồ đường cong Lorenz vùng nông thôn ĐBSCL
(%)Thu nhập cộng dồn 100 80 60 A 40 20 B 0 20 40 60 80 100 (%)Dân số cộng dồn
Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu VHLSS 2014
Từ sơ đồ đường cong Lorenz (Hình 4.1). Hệ số Gini tính được cho vùng nông thôn ĐBSCL là 0,332 (kèm theo Phụ lục số 2). Kết quả tính hệ số Gini vùng nông thôn ĐBSCL cho thấy: hệ số Gini vùng ĐBSCL là 0,332 trong khi hệ số Gini
y
tính chung cả nước năm 2014 là 0,430 (Cục Thống kê Kiên Giang, 2015). Như vậy, có thể nói rằng mức độ bất bình đẳng về thu nhập trong vùng nghiên cứu có xảy ra nhưng ở mức thấp, và thấp hơn so với mức độ bất bình đẳng về thu nhập chung cả nước. Tương tự, nếu đối chiếu theo Tiêu chuẩn "40" của Ngân hàng Thế giới thấy rằng 40% số hộ có thu nhập thấp nhất trong vùng (xem Bảng 4.15) chiếm 19% so với tổng thu nhập của vùng, tức là trong vùng nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng ở mức thấp (theo Tiêu chuẩn "40" của Ngân hàng Thế giới: Nếu thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất trong xã hội lớn hơn 17% tổng thu nhập của xã hội thì tình trạng bất bình đẳng thấp). Điều này cũng phù hợp với hệ số Gini của vùng như nêu trên. Tuy nhiên, mặt dù mức độ bất bình đẳng về phương diện thu nhập xảy ra trong vùng ở mức thấp, nhưng vấn đề cần quan tâm là thu nhập bình qn đầu người (tính theo giá hiện hành) của vùng còn thấp, chỉ đạt 26,861 triệu đồng/năm, trong khi thu nhập bình quân đầu người của cả Đồng bằng sông Cửu Long là 27,912 triệu đồng/năm và chung cả nước là 31,680 triệu đồng/năm (Cục Thống kê Kiên Giang, 2015).
4.3 Kiểm định sự khác biệt