CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thunhập của các hộ gia đình ở
4.4.2. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến thunhập của
nhập của các hộ gia đình huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định:
Nhiệm vụ của việc phân tích hồi quy là xác định mức độ tác động của 05 nhân tố độc lập (trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động của hộ, độ tuổi trung
bình các lao động của hộ, các nguồn thu nhập của hộ và khoảng cách từ hộ đến trung tâm huyện)tác động đến nhân tố phụ thuộcThu nhập của hộ gia đình.
Để thực hiện phân tích hồi quy nhằm khẳng định tính đúng đắn và phù hợp của các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu, trước tiên cần tổng hợp giá trị trung bình tương ứng các nhân tố của mơ hình.
Bảng 4.10: Thống kê mơ tả các nhân tố hồi quy
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Quan sát Thu nhập của hộ gia đình 11.6973 7.02984 106
Số lao động của hộ 2.4245 .99473 106
Độ tuổi trung bình các lao động của hộ 39.8978 8.73728 106 Các nguồn thu nhập của hộ gia đình 1.5472 .57125 106 Khoảng cách từ hộ gia đình đến trung
tâm huyện 10.9670 10.31856 106
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
Căn cứ vào kết quả thống kê các giá trị trung bình của các nhân tố khi điều tra khảo sát từ 106 hộ gia đình ta có thể thấy rằng:
Thu nhập của các hộ gia đình là 11,6973 triệu đồng/tháng/hộ, như vậy với số lượng lao động bình quân của 106 hộ gia đình là 2,4 người thì trung bình mỗi tháng, một lao động của các hộ gia đình có nguồn thu nhập là 4,87 triệu đồng/tháng/lao động.
Số lượng lao động của các hộ gia đình được khảo sát trung bình vào khoảng 2 đến 3 người (thể hiện qua giá trị trung bình về số lượng lao động là 2,4245).
Độ tuổi trung bình của các lao động của các hộ gia đình vào khoảng 40 tuổi (giá trị trung bình đạt 39,8978).
Các nguồn thu nhập của các hộ gia đình chủ yếu là từ 1 hoặc 2 nguồn (giá trị trung bình đạt 1,5472).
Và khoảng cách trung bình của các hộ gia đình được khảo sát đến trung tâm huyện là 11 km (giá trị trung bình đạt mức 10,9670 km).
4.4.2.1. Kết quả chạy mơ hình hồi quy
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả hồi quy
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến
Hệ số B Sai số Hệ số Beta Dung sai Hệ số phóng đại phương sai 1 (Hằng số) 2.228 1.164 1.914 .009 Trình độ học vấn chủ hộ .388 .176 .322 2.200 .000 .717 1.395 Số lao động của hộ .211 .073 .194 2.901 .005 .865 1.156 Độ tuổi trung bình các lao
động của hộ .071 .036 .025 1.961 .001 .949 1.053 Các nguồn thu nhập của
hộ gia đình .182 .068 .075 2.668 .000 .714 1.402 Khoảng cách từ hộ gia
đình đến trung tâm huyện -.063 .028 -.027 -2.264 .000 .864 1.158 a. Biến phụ thuộc: Thu nhập của hộ gia đình
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 5%, điều này chứng tỏ 5 nhân tố này đều có ý nghĩa trong mơ hình và đều có tác động đến nhân tố Thu nhập của hộ gia đình.
Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chưa chuẩn hóa) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Thu nhập của hộ gia đìnhlà:
Thu nhập hộ gia đình = 2,228 + 0,388*TDHV + 0,211*SLD + 0,071*DTTB + 0,182*NTN – 0,063*KHCACH
Trong đó: TDHV (trình độ học vấn của chủ hộ), SLD (số lao động của hộ), DTTB (độ tuổi trung bình các lao động của hộ), NTN (Các nguồn thu nhập của hộ), KHCACH (khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm huyện).
Từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố Thu nhập của hộ gia đình có quan hệ tuyến tính đối với 5 nhân tố độc lập (trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động của
hộ, độ tuổi trung bình các lao động của hộ, các nguồn thu nhập của hộ và khoảng cách từ hộ đến trung tâm huyện). Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng nhân tố để
phân tích, để thấy được ảnh hưởng của từng nhân tố đến nhân tố Thu nhập của hộ gia đình căn cứ trên hệ số Beta chuẩn hóa.
Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến nhân tố Thu nhập của hộ gia đình đó là nhân
tố trình độ học vấn của chủ hộ (beta chuẩn hóa = 0,322, tác động cùng chiều), tiếp đến là nhân tố số lao động của hộ gia đình (beta chuẩn hóa = 0,194, tác động cùng chiều), nhân tố các nguồn thu nhập của hộ gia đình (beta chuẩn hóa = 0,075, tác động cùng chiều), nhân tố khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm huyện (beta chuẩn hóa = -0,027, tác động ngược chiều) và cuối cùng là nhân tố độ tuổi trung bình của các lao động của hộ gia đình (beta chuẩn hóa = 0,025, tác động cùng chiều).
Bảng 4.12: Mức độ tác động các nhân tố
Yếu tố Mức độ tác động (1- mạnh nhất)
Trình độ học vấn chủ hộ 1
Số lao động của hộ 2
Độ tuổi trung bình các lao động của hộ 5 Các nguồn thu nhập của hộ gia đình 3 Khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm huyện 4
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Trong các nhân tố tác động đến nhân tố Thu nhập của hộ gia đình thì nhân tố Trình độ học vấn của chủ hộ tác động nhiều nhất. Theo kết quả hồi quy ở trên, ta thấy, khi nhân tố Trình độ học vấn của chủ hộ tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Thu nhập của hộ gia đình tăng lên 0,322 đơn vị.
Tương tự, khi nhân tố số lượng lao động của hộ gia đình tăng lên 1 đơn vị thì nhân tố Thu nhập của hộ gia đình tăng lên 0,194 đơn vị.
Và khi nhân tố các nguồn thu nhập của hộ gia đình và độ tuổi trung bình của các lao động của hộ gia đình lần lượt tăng lên 1 đơn vị thì Thu nhập của hộ gia đình lần lượt tăng lên 0,075 và 0,025 đơn vị.
Trong khi đó, khi nhân tố khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm huyện tăng lên 1 đơn vị thì Thu nhập của hộ gia đìnhgiảm đi0,027 đơn vị.
Như vậy, có thể thấy rằng, để gia tăng Thu nhập của hộ gia đình thì các chủ hộ gia đình cần phải gia tăng trình độ học vấn của mình, cũng như việc các hộ gia đình cần thiết phải có nhiều lực lượng lao động, tạo thêm nhiều nguồn thu nhập. Và đặc biệt, đối với các hộ gia đình có lực lượng lao động có độ tuổi cao sẽ góp phần gia tăng thu nhập của hộ gia đình tốt hơn. Trong khí đó, để gia tăng nguồn thu nhập của mình, các hộ gia đình cần thiết phải rút ngắn khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm huyện hơn.
4.4.2.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình có R2 = 0,709 và R2 hiệu chỉnh = 0,694. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mơ hình là 70,9%, hay nói một cách khác 70,9% sự biến thiên của nhân tố Thu nhập của hộ gia đình được giải thích của 5 nhân tố: trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động của hộ, độ tuổi trung bình
các lao động của hộ, các nguồn thu nhập của hộ và khoảng cách từ hộ đến trung tâm huyện. Bảng 4.13: Độ phù hợp của mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh F thay đổi Bậc tự do df1 Bậc tự do df2 Sig F thay đổi Durbin Watson Giá trị 0,842 0,709 0,694 62,452 5 100 0,000 1,948
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mơ hình thơng qua kiểm định F thơng qua phân tích phương sai.
Bảng 4.14: Phân tích phương sai STT Chỉ tiêu Tổng bình STT Chỉ tiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 1 Tương quan 81,920 5 16,384 62,452 0,000 2 Phần dư 26,234 100 0,262 3 Tổng 108,154 105
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F = 62,452 để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố Thu
nhập của hộ gia đình có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý
nghĩa sig = 0,000 << 0,05 (tức 5%); điều đó cho thấy sự phù hợp của mơ hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố có trong mơ hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc, hay nói cách khác có ít nhật một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến nhân tố phụ thuộc.
Tóm lại, mơ hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.
4.4.2.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mơ hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến như: Hệ số R2 lớn nhưng t nhỏ, tương quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mơ hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phương sai - VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và ctg, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF > 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011).Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố đều nằm trong mức cho phép, cho thấy mơ hình khơng bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra. Cụ thể, giá trị VIF của các nhân tố trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động của hộ, độ tuổi trung bình các lao
động của hộ, các nguồn thu nhập của hộ và khoảng cách từ hộ đến trung tâm huyện
Bảng 4.15: Kiểm tra đa cộng tuyến Mơ hình Mơ hình
Thống kê đa cộng tuyến Độ chấp nhận của biến Hệ số phóng đại phương sai Trình độ học vấn chủ hộ 0,717 1,395 Số lao động của hộ 0,865 1,156
Độ tuổi trung bình các lao động của hộ 0,949 1,053 Các nguồn thu nhập của hộ gia đình 0,714 1,402 Khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm huyện 0,864 1,158
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.4.2.4. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư:
Tác giả tiến hành kiểm định phần dư có phân phối chuẩn hay khơng, bởi phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích,... Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dư bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dư histogram.
Hình 4.10: Biểu đồ Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa
Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chng, giá trị trung bình gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn (0,976) gần bằng 1.Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.
4.5. Tổng hợp và bàn luận các kết quả các giả thiết Bảng 4.16: Tóm tắt kết quả mơ hình hồi quy Bảng 4.16: Tóm tắt kết quả mơ hình hồi quy Giả
thiết Diễn giải Giá trị kiểm
định
Kết quả H1 Trình độ học vấn của chủ hộ tác động dương (+) đến thu
nhập của hộ gia đình. Sig. = 0,000
Chấp nhận
H2 Tổng số lực lượng lao động có thu nhập của hộ tác động
dương (+) đến thu nhập của hộ gia đình. Sig. = 0,005
Chấp nhận
H3 Độ tuổi trung bình các lao động trong hộ tác động dương
(+) đến thu nhập của hộ gia đình. Sig. = 0,001
Chấp nhận
H4 Số nguồn thu nhập tác động dương (+) đến thu nhập của hộ
gia đình. Sig. = 0,000
Chấp nhận
H5 Khoảng cách từ hộ đến trung tâm huyện tác động âm (-)
đến thu nhập của hộ gia đình. Sig. = 0,000
Chấp nhận
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Qua kết quả phân tích mơ hình hồi quy, ta có thể khẳng định rằng, các nhân tố có sự tác động lẫn nhau, cụ thể như sau:
+ Trình độ học vấn của chủ hộ tác động dương (+) đến thu nhập của hộ gia đình. Hay nói cách khác, khi trình độ học vấn của hộ càng cao thì thu nhập của hộ gia đình càng cao và ngược lại.
+ Tổng số lực lượng lao động có thu nhập của hộ tác động dương (+) đến thu nhập của hộ gia đình. Tức khi, hộ gia đình có số lượng lao động có thu nhập càng nhiều thì thu nhập của hộ gia đình càng cao và ngược lại.
+ Độ tuổi trung bình của các lao động của hộ tác động dương (+) đến thu nhập của hộ gia đình. Hay nói cách khác, khi các lao động của hộ gia đình có độ tuổi càng cao thì thu nhập của hộ gia đình càng cao và ngược lại.
+ Số nguồn thu nhập của hộ gia đình tác động dương (+) đến thu nhập của hộ gia đình. Khi hộ gia đình có thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau thì thu nhập của hộ gia đình càng cao và ngược lại.
+ Khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm huyện tác động âm (-) đến thu nhập của hộ gia đình. Tức các hộ gia đình càng xa trung tâm huyện thì thu nhập của các hộ gia đình đó càng giảm và ngược lại.
4.6. Kiểm định T – test và ANOVA
Việc kiểm định T-test và ANOVA cho biết có sự khác biệt về ý kiến khảo sát giữa các đối tượng được khảo sát theo các chỉ tiêu về giới tính, trình độ học vấn và nghề nghiệp chun mơn hay khơng.
4.6.1. Kiểm định Giới tính
Tác giả tiến hành kiểm định bằng Independence Sample T - test để kiểm định sự khác nhau giữa nam và nữ về Thu nhập của hộ gia đình.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy sig. = 0,680>> 0,05. Vì vậy khơng có sự khác nhau giữa nam và nữ về Thu nhập của hộ gia đình.
Bảng 4.17. Kiểm định T-Test với giới tính khác nhau
Kiểm định
Leneve Trung bình của T - test
F Sig. t Bậc tự do Ý nghĩa Sig Trung bình Sai số Độ tin cậy Thấp nhất Cao nhất Thu nhập của hộ gia đình
Phương sai bằng nhau .171 .680 1.307 104 .194 2.42436 1.85446 -1.25311 6.10182
Phương sai không
bằng nhau 1.348 23.202 .191 2.42436 1.79820 -1.29372 6.14243
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.6.2. Kiểm định trình độ học vấn
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa trình độ học vấn của các đối tượng được khảo sát đối với Thu nhập của hộ gia đình.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy có sự khác biệt phương sai về trình độ học vấn vì sig = 0,000 << 0,05.
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy có sự khác nhau về trình độ học vấn đối với Thu nhập của hộ gia đình sig = 0,005 << 0,05.
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn Kiểm định Homogeneity Kiểm định Homogeneity
Thu nhập của hộ gia đình Phân tích Levene Bậc tự do df1 Bậc tự do df2 Giá trị Sig. 5.956 4 101 .000 ANOVA
Thu nhập của hộ gia đình Tổng bình phương Bậc tự do df Trung bình bình phương Giá trị F Gái trị Sig. Giữa nhóm 450.461 4 112.615 2.400 .005 Trong nhóm 4738.504 101 46.916 Tổng cộng 5188.965 105
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Cụ thể, thu nhập của các hộ gia đình có chủ hộ có trình độ học vấn cao hơn sẽ có thu nhập cao hơn.
Bảng 4.19: Thống kê thu nhập trung bình các hộ gia đình theo trình độ học vấn chủ hộ
Thu nhập của hộ gia đình Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số
Độ tin cậy 95% Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Mức thấp Mức cao Sơ cấp 44 10.1542 6.52074 .98304 8.1717 12.1367 1.00 30.00 Trung cấp 21 10.4524 4.14097 .90363 8.5674 12.3373 4.00 20.00 Cao đẳng 6 13.6667 12.87892 5.25780 3.1511 30.1823 6.00 36.00 Đại học 29 16.0045 6.61613 1.22858 10.4878 15.5211 4.00 32.00 Trên đại học 6 16.8333 10.12135 4.13202 5.4616 26.7050 8.00 30.00 Total 106 11.6973 7.02984 .68280 10.3434 13.0512 1.00 36.00
Các hộ gia đình có chủ hộ có trình độ học vấn là trên đại học sẽ có mức thu nhập cao hơn các chủ hộ chỉ có trình độ học vấn sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học. Cụ thể, hộ gia đình có chủ hộ có trình độ học vấn trên đại học có thu nhập bình qn cao nhất (bình quân đạt 16,8333 triệu đồng/tháng/hộ), tiếp đến là hộ gia đình có chủ hộ có trình độ đại học (bình quân đạt 16,0045 triệu đồng/tháng/hộ), hộ gia đình có chủ hộ có trình độ cao đẳng (bình qn đạt 13,6667 triệu đồng/tháng/hộ), hộ gia đình có chủ hộ có trình độ trung cấp (bình quân đạt 10,4524 triệu đồng/tháng/hộ) và cuối cùng là hộ gia đình có chủ hộ có trình độ sơ cấp (bình quân đạt 10,1542 triệu đồng/tháng/hộ).
4.6.3. Kiểm định nghề nghiệp chuyên môn chủ hộ