1.4. Một số khó khăn khi tiến hành cổ phần hóa:
1.4.5. Việc bán cổ phần ra công chúng
Có thể thấy, các DNNN đang cổ phần hố bằng hình thức đấu giá hầu hết là “được giá”, chỉ cá biệt mới sát giá sàn. Nguyên nhân chủ yếu của việc “được giá” là do phần lớn doanh nghiệp có lợi thế về vị trí mặt bằng, việc định giá chưa xác với thị trường khi bỏ qua các giá trị tài sản vơ hình khác. Vì thế, thơng
qua việc đấu giá cổ phần, Nhà nước không những đã chặn đứng được thất thốt, mà cịn làm tăng giá trị các doanh nghiệp cổ phần đó. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều băn khoăn, không phải do kết quả đấu giá cổ phần tăng, mà người ta đặt câu hỏi ngược lại ở giai đoạn trước. Cái chính là, người ta lo ngại về cách tổ chức đấu giá, thời điểm phát hành cổ phần, nhất là khi tổ chức thị trường chưa tốt, chưa xác định được “cầu”, chưa kích được “cầu”, mà đưa “cung” đưa ra lại lớn quá. Điều này ít nhiều ảnh hưởng và triệt tiêu lợi ích của doanh nghiệp khác.
Hiện nay, khi tiến hành cổ phần hóa khơng ít doanh nghiệp, mặc dù có đăng báo thơng tin rộng rãi, có bán cổ phần ra bên ngồi. Nhưng những thơng tin cần thiết cho nhà đầu tư, chẳng hạn như phương án CPH của cơng ty, thì khơng được cung cấp đầy đủ, cịn sơ sài và mang tính đại khái. Khơng chỉ cố tình che giấu thơng tin liên quan đến việc đấu giá cổ phần, nhằm hạn chế số lượng người tham gia mua cổ phần, doanh nghiệp cịn tìm cách hạn chế, thậm chí từ chối việc đăng ký tham gia đấu giá mua cổ phần của các nhà đầu tư. Đơn cử là trường hợp, nhiều doanh nghiệp với lý do không muốn một hay hai nhà đầu tư trong nước mua hết cổ phần được bán ra và để đảm bảo điều kiện về số lượng cổ đơng bên ngồi trong công ty cổ phần khi tham gia thị trường chứng khoán nên thường xây dựng quy chế bán đấu giá cổ phần những đề ra những quy định hạn chế số lượng mua của “nhà đầu tư trong nước”, trong khi pháp luật cho phép họ được mua số lượng cổ phần khơng hạn chế. Do đó, việc bán đấu giá cổ phần trong chừng mực nhất định đã không đảm bảo được tính cơng bằng và minh bạch cần thiết.
Liên quan đến việc bán cổ phần cho các nhà đầu tư chiến lược hiện nay cũng gặp khơng ít lúng túng trong việc xác định các tiêu chí cụ thể của nhà đầu tư chiến lược, cũng như đảm bảo thu hút được nhà đầu tư chiến lược có nhiều kinh nghiệm quản lý và tiềm lực giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
1.4.6.Đảm bảo mục tiêu xã hội giúp người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa trở thành người chủ doanh nghiệp và ổn định cuộc sống
Để bảo đảm nâng cao vai trò làm chủ và gắn kết với doanh nghiệp của người lao động, Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi giá mua cổ phần cho người lao động. Tuy nhiên việc giảm 40% giá đấu bình qn cũng khơng đảm bảo vai trò làm chủ doanh nghiệp thực thụ của họ. Giá đấu thành công bình
quân quá cao trong khi người lao động thu nhập và tích lũy hạn chế nên họ phải vay tiền ngân hàng hoặc đứng tên cho người khác để mua cổ phần với giá ưu đãi nhằm tìm kiếm chênh lệch giá. Khi lãi suất ngân hàng cao hơn mức cổ tức được hưởng thì họ khó có thể giữ lại cổ phần. Thực tiễn vừa qua cho thấy sau khi được mua với giá ưu đãi, phần lớn người lao động vì nhiều lý do, hồn cảnh khác nhau đã khơng giữ được cổ phần của mình và đi theo đó đã xuất hiện hiện tượng “tư nhân hóa”, thâu gom cổ phần của một vài cá nhân ở nhiều doanh nghiệp. Bằng chứng là tỷ lệ cổ phần của người lao động trong doanh nghiệp giảm mạnh.
Việc bán cổ phần với giá ưu đãi cho tổ chức cơng đồn trên thực tế cũng khó khả thi. Bởi chưa có quy định hướng dẫn viêc sử dụng nguồn quỹ nào để mua cổ phần với tỷ lệ 3% vốn điều lệ của doanh nghiệp cổ phần hóa. Bên cạnh đó, quy định giới hạn thời gian chuyển nhượng cổ phần cũng làm giảm tính thanh khoản của cổ phần đã mua nên kém hấp dẫn đối với họ. Do vậy, thực tế đến nay cơng đồn chưa mua cổ phần của cơng ty nào.