Ý kiến của công chức Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
Theo ý tơi, tơi có đóng góp vào sự thành cơng
của tổ chức 0 0,8 5,7 52,8 40,7
Tôi nghĩ tôi đang làm việc tốt cho tổ chức này 0 0 7,3 49,6 43,1 Tôi nghĩ tôi là một nhân viên tốt 0,8 0 11,4 50,4 37,4 Nhìn chung tơi làm việc cần mẫn hơn những
đồng nghiệp của tôi 0,8 1,6 37,4 30,1 30,1 Cronbach's Alpha thang đo = 0,76
(Nguồn: Khảo sát n = 123)
Đồng thời, kết quả phân tích SPSS cho thấy thang đo thành phần kết quả cơng việc (KQ) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,76> 0,6 nên đảm bảo độ tin cậy.
4.3. Ảnh hưởng cácyếu tố động lực phụng sự công đến kết quả công việc 4.3.1 Kết quả phân tích hồi qui
Phân tích hồi qui bình phương bé nhất (OLS) được sử dụng để xem xét ảnh hưởng của các yếu tố động lực phụng sự công đến kết quả công việc do đối tượng khảo sát cảm nhận. Biến số phụ thuộc kết quả công việc là đánh giá cảm nhận và biến độc lập là các yếu tố động lực phụng sự cơng. Với Sig < 0,01, có thể kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc và mức độ tinh cậy 99%.
Mức độ giải thích mơ hình R2 hiệu chỉnh là 0,719. Như vậy, 71,9% thay đổi kết quả làm việc của cơng chức được giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình.
Mơ hình đề xuất đều có hệ số phóng đại phương sai VIF có giá trị nhỏ hơn 5 (Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2012). Chứng tỏ mơ hình nghiên cứu khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết quả:
Biến X1: Có hệ số 0,293, quan hệ cùng chiều với biến Y (KQ). Khi công
chức đánh giá yếu tố “ Sự thu hút vào dịch vụ công (APS)” tăng thêm một điểm thì kết quả làm việc của họ tăng thêm 0,293 điểm ( tương đương hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,293).
Biến X2: Có hệ số 0,275, quan hệ cùng chiều với biến Y (KQ). Khi công
chức đánh giá yếu tố “Giá trị cơng đồng (CVP” tăng thêm 1 điểm thì kết quả làm việc của họ tăng thêm 0,275 điểm tương đương hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,275 điểm).
Biến X3: Có hệ số 0,265, quan hệ cùng chiều với biến Y (KQ). Khi công
chức đánh giá yếu tố “ Tình thương người (COM)” tăng lên 1 điểm thì kết quả làm việc của họ tăng thêm 0,265 điểm (tương đương hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,265).
Biến X4: Có hệ số 0,194, quan hệ cùng chiều với biến Y (KQ). Khi công
họ tăng thêm 0,194 điểm ( tương đương hệ số tương quan chưa được huẩn hóa là 0,194).
4.3.2.Hệ số hồi quy chuẩn hóa
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của các nhân tố động lực đến kết quả công việc
Biếnsố Hệsốβchưachuẩnhóa Hệsố βchuẩnhóa Kiểmđịnh t Mức ý nghĩa KiểmĐịnh VIF Giátrị Saisốchuẩn Giátrị
Hằngsố -.159 .249 - -.640 .523 - APS .293 .040 .387 7.429 .000 1.175 CVP .275 .043 .336 6.340 .000 1.217 COM .265 .048 .311 5.538 .000 1.366 SS .194 .048 .232 4.007 .000 1.453 Kiểmđịnh F = 79.017 R bình phương = 0.719
Số liệu trong bảng 4.7 cho thấy có 4 thành phần APS (sự thu hút vào dịch vụ cơng), CVP (giá trị cộng đồng), COM ( Tình thương người), SS (sự hy sinh) tất cả điều mang dấu dương đứng với kỳ vọng đầu là có ảnh hưởng đến kết quả cơng việc theo cảm nhận của các công chức được khảo sát.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
Những nội dung nghiên cứu của đề tài đã được trình bày trong 4 chương trước. Nội dung của chương này nhằm tóm lược những ý chính trong bài, nêu ra những kết luận chính về kết quả của đề tài. Sau cùng là nêu những kiến nghị, giải pháp nhằm cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự cơng.
5.1. Tóm lược ý chính về phương pháp
Để nâng cao hiệu quả hoạt động và sự tận tâm của đội ngũ công chức trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh thì mọi cơng chức phải ý thức được động lực phụng sự cơng (public service motivation) và có một sự cam kết với tổ chức (organizational commitment) tốt hơn. Do đó, mục tiêu chính của đề tài là khảo sát và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng dịch vụ hành chính cơng tạo nên sự kết quả công việc của cán bộ công chức trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh. Từ đó, đề xuất các gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quản quản lý Nhà nước trên lĩnh vực dịch vụ hành chính cơng.
Cơ sở dữ liệu chính phục vụ phân tích là số liệu thu thập từ 123 các bộ công chức đang làm việc tại ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2017, thông qua bảng khảo sát được xây dựng dựa theo lý thuyết và các nghiên cứu trước đây có liên quan.
Nền tảng lý thuyết và khung phân tích đề tài dựa vào nghiên cứu của Kim (2012) – Đại học Quốc gia Khoa học và Kỹ thuật Seoul, Hàn quốc, với thang đo động lực phụng sự công gồm 4 thành phần là: (1) Sự thu hút vào dịch vụ công (APS); (2) Giá trị cộng đồng (CPV); (3) Tình thương người (COM); (4) Sự hy sinh (SS) gồm có 16 biến quan sát.
Thành phần kết quả công việc (KQ) được đo lường với 4 biến quan sát, và mối quan hệ của kết quả công việc với các thành phần của động lực phụng sự công được nghiên cứu thơng qua mơ hình hồi qui bội.
Kỹ thuật phân tích chính được áp dụng trong đề tài là thống kê mô tả bao gồm các đại lượng thống kê: số trung bình, tối đa, tối thiểu; phân phối tần số; so sánh hai hoặc nhiều số trung bình; và các kiểm định T, F, Chi bình phương và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.
5.2 Kết quả nghiên cứu
5.2.1 Các yếu tố của động lực phụng sự công
Tất cả 4 thang đo của 4 thành phần của động lực phụng sự công đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,608 trở lên, đáp ứng về mức độ tin cậy của các biến quan sát được cấu thành trong thang đo.
Sự thu hút vào dịch vụ cơng (APS). Kết quả cho thấy có ( 92% đồng ý) cán bộ cơng chức cho rằng phải đóng góp cho các hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề xã hội là điều quan trọng nhất, có ( 91% đồng ý) cán bộ công chức tham gia vào hoạt động chung của xã hội phải đóng góp vào lợi ích chung là điều quan trọng, có ( 87% đồng ý) cán bộ cơng chức có quan tâm đến việc giúp cải thiện các dịch vụ cơng. Tương tự như vậy, có tới ( 82% đồng ý) cán bộ công chức cho rằng thảo luận các vấn đề liên quan đến các chương trình và chính sách cơng với người khác sẽ có có nghĩa thiết thực là rất quan trọng với họ và ngưỡng mộ những người khởi xướng hoặc tham gia vào các hoạt động trợ giúp cộng đồng. Do đó, Sự thu hút vào dịch vụ công đây là điểm đáng lưu ý khi cải thiện động lực phụng sự công của cán bộ công chức làm việc trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh.
Cam kết đối với giá trị do các tổ chức công cung cấp (CPV): Kết quả khảo sát cho thấy cán bộ công chức thống nhất với mục tiêu bảo vệ quyền lợi và sự tự do của người dân động có đạo đức là điều cần thiết đối với các cơng chức cho thấy có trên ( 87% đồng ý) cán bộ công chức thấy rằng đạo đức của con người và hành động thiết thực và họ tin cán bộ công chức luôn ý thức và họ là chủ thể trong việc thực thi các chính sách cơng là yếu tố vơ cùng quan trọng công việc phụng sự cơng và cũng có đến ( 87% đồng ý) cán bộ công chức cho rằng lợi ích của các thế hệ tương lai phải được tính đến khi xây dựng chính sách cơng, như vậy việc tính tốn cho lợi ích của thế hệ sau này sẽ là điều cần thiết và vơ cùng quan trọng. Có đến (
86% đồng ý) cán bộ cơng chức cho rằng cơ hội bình đẳng cho tất cả người dân là rất quan trọng, và có ( 83% đồng ý) cán bộ công chức cho rằng điều quan trọng là cơng dân có thể dựa vào sự cung cấp liên tục các dịch vụ công. Như vậy, bốn biến quan sát đã tác động tích cực đến hiệu quả của phụng sự công liên quan tới đạo đức, hành vi và cách cư xử của con người có tích cực, có bình đẳng, dân chủ là việc làm có giá trị trong thực hiện các chính sách cơng tại sở Nội vụ tỉnh Trà Vinh.
Tình thương người (COM): Kết quả khảo sát cho thấy cán bộ công chức cho thấy có trên( 91% đồng ý)cán bộ cơng chức cảm thông với những người khác đang bị đối xử bất cơng cảm thấy khó chịu khi thấy bị đối xử khơng cơng bằng và gặp khó khăn trong cuộc sống, thấy cần phải được quan tâm, được chia sẽ nhiều hơn và có ( 85% đồng ý)thấy thông cảm với hồn cảnh khó khăn của những người kém may mắn và quan tâm đến phúc lợi của người khác là quan trọng. Như vậy thì việc quan tâm của cán bộ cơng chức trong ngành có sự chia sẽ, có sự thơng cảm khi thấy bị bất công, thiếu công bằng và chia sẽ phúc lợi cũng là yếu tố quan trọng cho tất cả mọi người. Do đó, đây là điểm đáng lưu ý khi nghiên cứu thành phần tình thương người của cán bộ công chức trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh.
Hy sinh quên mình (SS): Kết quả khảo sát cho thấy cán bộ công chức sẵn sàng qn mình vì lợi ích của cộng đồng cho thấy có trên( 98% đồng ý) cán bộ cơng chức sẵn sàng qn mình vì lợi ích của xã hội, cho rằng lợi ích của xã hội là việc quan trọng, thực hiện nhiệm vụ vì cái chung, chăm lo cho người dân là điều cần thiết, có (89% đồng ý) cán bộ cơng chức đóng góp xã hội có ý nghĩa đối với tơi hơn là những thành tích cá nhân nghỉ rằng cái đóng góp cho xã hội sẽ có ý nghĩa là trách nhiệm là việc cần phải làm thật tốt hơn là vì lợi ích của cá nhân, có khoảng ( 86% đồng ý) cho rằng đặt trách nhiệm của việc vào nhiệm vụ dân sự trước của bản thân, có đến (80%đồng ý) cán bộ cơng chức tán thành những dự định tốt để tạo cuộc sống tươi đẹp hơn cho người nghèo, ngay cả khi những điều đó gây tốn kém cho họ. Do đó, khi cải thiện động lực phụng sự công của cán bộ công chức làm việc trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh thì các nhà quản lý cần quan tâm đến dự định tốt để tạo
cuộc sống tươi đẹp hơn cho người nghèo, ngay cả khi những điều đó gây tốn kém cho họ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 thành phần APS (sự thu hút vào dịch vụ công), CVP (giá trị cộng đồng), COM (tình thương người), SS (sự hy sinh) là có ảnh hưởng đến kết quả công việc theo cảm nhận của các công chức được khảo sát.
5.2.2 Các yếu tố động lực phụng sự công và kết quả công việc
Kết quả kiểm định T và F cho thấy có sự khác biệt có nghĩa thống kê giữa PSM của cán bộ lảnh đạo và nhân viên; và giữa các mức độ thâm niên làm việc khác nhau.
5.3. Kiến nghị
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để giúp nâng cao kết quả công việc của công chức viên chức ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới, tác giả đề xuất một số kiến nghị đến ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh như sau:
5.3.1 Kiến nghị về tình thương người (COM)
Kiến nghị thứ nhất: Cán bộ công chức nên chia sẽ thơng cảm với hồn cảnh
khó khăn của những người kém may mắn.
Cán bộ công chức đang làm việc trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh nói riêng cũng như cán bộ trong các cơ quan ban ngành của tỉnh Trà Vinh nói chung trong q trình thực hiện nghĩa vụ của mình nên có sự cảm thơng với những người có hồn cảnh khó khăn và kém may mắn. Việc cảm thông này sẽ giúp cho cán bộ, công chức nhận thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với cơng việc đang đảm nhiệm, nó làm cho kết quả công việc trong cán bộ công chức không ngừng được nâng cao và người dân khi đến sử dụng dịch vụ công cảm thấy được thỏa mãn hơn.
Kiến nghị thứ hai: Cán bộ công chức, viên chức trong cùng cơ quan nên được đối xử công bằng như nhau.
Việc đối xử công bằng cán bộ công chức trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh nên được tăng cường trên tất cả các hoạt động trong cơ quan có như vậy sẽ tạo nên động lực cho mọi người cùng phấn đấu và phát triển, cụ thể như: Trong chế độ
lương, thưởng; trong việc đề bạt cán bộ công chức vào các vị trí lãnh đạo; công bằng trong việc thực hiện công việc và đánh giá kết quả thực hiện công việc.
Kiến nghị thứ ba: Chăm lo cho cán bộ, viên chức có mơi trường làm việc tốt. Cần tạo khơng khí làm việc thân mật tại cơ quan và nên xem đây là ngôi nhà thứ
hai của mình. Đồng thời, ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh cũng nên tạo cho cơ quan một không gian làm việc có nhiều cây xanh để cán bộ cơng chức có được mơi trường làm việc tốt. Đồng thời xây dựng phong trào thể dục, thể thao tại đơn vị để rèn luyện sức khỏe, nâng cao tình thần đồn kết trong ngành.
Kiến nghị thứ tư: Chăm lo cho các bộ, viên chức có được chế độ chính sách
tốt về lương, thưởng
Ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh nên thực hiện tốt các chế độ chính sách về lương, thưởng đây sẽ là cơ sở và là động lực để các cán bộ công chức phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
5.3.2 Kiến nghị về sự thu hút vào dịch vụ công (APS)
Kiến nghị thứ nhất: Nâng cao chất lượng hàng hóa và dịch vụ trong lĩnh vực công
Ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh nên tiếp tục nâng cao chất lượng hàng hóa và dịch vụ trong lĩnh vực công nhằm tăng cường sự thỏa mãn của người dân khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ công tại tỉnh Trà Vinh.
Kiến nghị thứ hai: Các nhà quản lý nên là những người tiên phong tham gia
vào các hoạt động hỗ trợ cộng đồng.
Cán bộ quản lý tại Ngành Nội vụ tỉnhTrà Vinh nên là những người đi tiên phong và tạo điều kiện cho các cán bộ công chức khác tham gia vào các hoạt động nhằm hỗ trợ cộng đồng. Có thể xem xét đây là một trong các tiêu chí để xét thi đua cuối năm.
5.3.3 Kiến nghị về cam kết đối với giá trị do các tổ chức công cung cấp (CPV)
Kiến nghị thứ nhất: Tạo mơi trường bình đẳng cho cán bộ, công chức
Ngành Nội vụ tỉnhTrà Vinh nên tạo điều kiện cho cán bộ cơng chức của cơ quan mình phát huy tất cả các mặt mạnh của mình một cách cơng bằng để họ tự do
phát huy bản thân. Nâng cao năng lực chun mơn có như vậy mới nâng cao được chất lượng cơng việc trong q trình cơng tác.
Kiến nghị thứ hai: Tạo sự tin tưởng cho người dân khi sử dụng các dịch vụ
công
Ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh nên tạo cho người dân sự tin tưởng khi họ sử dụng các dịch vụ cơng thơng qua việc thực hiện chính xác, nhanh, gọn các yêu cầu của người dân đưa ra. Đồng thời thái độ phục vụ ân cần, niềm nở cũng sẽ làm tăng lòng tin cho người dân.
Kiến nghị thứ ba: Cán bộ, công chức luôn trao dồi phẩm chất đạo đức
Cán bộ công chức trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh nên không ngừng rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức tốt để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và phục vụ tốt các nhu cầu của người dân.
Kiến nghị thứ tư: Trang bị cho các cán bộ công chức các kiến thức để họ ln ý thức đến tính hợp pháp trong các hành động của họ.
Ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh nên thường xuyên có các buổi báo cáo chuyên đề về các văn bản quy phạm pháp luật để cán bộ công chức thực hiện tốt các công việc được giao tránh được các sai sót trong cơng việc.
5.3.4. Kiến nghị về hy sinh qn mình (SS)
Khuyến khích Cán bộ, cơng chức đang làm việc trong ngành Nội vụ tỉnh Trà Vinh nên thực hiện các dự án nhằm cải thiện cuộc sống cho người nghèo ngay cả