Kết quả hồi quy binary logistic mơ hình lựa chọn sử dụngthuốc tránh thai hay bao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến sự lựa chọn phương pháp tránh thai ở phụ nữ, nghiên cứu tình huống tại tp hồ chí minh (Trang 62 - 67)

Bảng 4.6 Tóm tắt kết quả hồi quy binary logistic mơ hình lựa chọn sử dụng thuốc tránh thai hay bao cao su khi quan hệ tình dục

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a age -0,459 0,185 6,168 1 0,013 0,632 yedu -0,583 0,223 6,85 1 0,009 0,558 nchild 0,106 1,606 0,004 1 0,947 1,112 nmis -1,01 1,46 0,479 1 0,489 0,364 nabort 0,769 1,425 0,291 1 0,59 2,157 contrakl -0,763 0,483 2,489 1 0,115 0,466 married 0,952 1,85 0,265 1 0,607 2,591 agefinter 3,401 1,672 4,14 1 0,042 29,997 relationship 0,26 0,465 0,314 1 0,575 1,297 std -0,81 1,772 0,209 1 0,648 0,445 upropreg 0,076 0,784 0,009 1 0,922 1,079 nupropreg 0,95 0,615 2,388 1 0,122 2,587 attipreg -0,307 0,348 0,779 1 0,377 0,735 suppill 0,915 0,423 4,694 1 0,03 2,498 supcd -1,049 0,506 4,288 1 0,038 0,35 effpill 0,914 0,481 3,607 1 0,058 2,494 effcd -1,185 0,674 3,091 1 0,079 0,306 conpill -0,893 0,477 3,506 1 0,061 0,409 concd -0,529 0,413 1,64 1 0,2 0,589 mnseffpill -1,424 0,667 4,56 1 0,033 0,241 mnseffcd -0,494 0,5 0,978 1 0,323 0,61 mjseffpill -0,815 0,474 2,955 1 0,086 0,443 mjseffcd -0,357 0,6 0,355 1 0,552 0,7 Constant 25,653 7,997 10,29 1 0,001 138373 669679 618 a, Variable(s) entered on step 1: age, yedu, nchild, nmis, nabort, contrakl, married, agefinter, relationship, std, upropreg, nupropreg, attipreg, suppill, supcd, effpill, effcd, conpill, concd, mnseffpill, mnseffcd, mjseffpill, mjseffcd,

Kết quả kiểm dịnh giả thuyết về độ phù hợp tổng quát ở Phụ lục 1 có mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.000 nên ta an toàn bác bỏ giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4 = … = β19 =

0. Giá trị của –2LL = 48,465 khơng cao lắm, như vậy nó thể hiện một độ phù hợp khá

tốt của mơ hình tổng thể (Phụ lục 5).

Kiểm định Hosmer và Lemeshow nhằm đánh giá sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự đốn của mơ hình. Kết quả Phụ lục 1 cho Sig. > 0.05, cho thấy khơng có sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự đốn (Phụ lục 5).

Mức độ chính xác của dự báo cho thấy trong 86 trường hợp được quan sát là sử dụng BCS, mơ hình dự đốn đúng 80 trường hợp, vậy tỷ lệ trúng là 93%. Còn thực tế 84 trường hợp quan sát được sử dụng TTT thì có 8 trường hợp dự đốn sai, tỷ lệ trúng giờ là 90.5%. Từ đó ta tính được tỷ lệ dự đốn đúng của tồn bộ mơ hình là 91.8% (Phụ lục 5).

Như kết quả từ bảng 4.6, các yếu tố có dấu phù hợp với dấu của kì vọng bao gồm: số năm đi học, số con, số lần sẩy thai, số lần nạo, phá thai, kiến thức về các phương pháp tránh thai, tình trạng hơn nhân, mức độ mối quan hệ với bạn tình, tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, xác suất mang thai khi khơng sử dụng biện pháp tránh thai, thái độ đối với việc mang thai, sự hỗ trợ trong việc sử dụng TTT, sự hỗ trợ trong việc sử dụng BCS, hiệu quả của phương pháp sử dụng TTT, hiệu quả của phương pháp sử dụng BCS, tính tiện lợi của phương pháp sử dụng BCS, tác dụng phụ nhẹ của phương pháp sử dụng BCS, tác dụng phụ nghiêm trọng của phương pháp sử dụng BCS. Tuy nhiên, kết quả mơ hình cũng cho thấy có những yếu tố đi ngược với hướng tác động kì vọng như tuổi, tuổi quan hệ tình dục lần đầu, xác suất mang thai khi sử dụng biện pháp tránh thai, tính tiện lợi của phương pháp sử dụng TTT, tác dụng phụ nhẹ của phương pháp sử dụng TTT, tác dụng phụ nghiêm trọng của phương pháp sử dụng TTT.

Ở bảng 4.6, kiểm định Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy tổng thể của biến: tuổi, số năm đi học, tuổi quan hệ tình dục lần đầu, sự hỗ trợ trong việc sử dụng TTT, sự hỗ trợ trong việc sử dụng BCS, tác dụng phụ nhẹ của phương pháp sử dụng TTT có mức ý

nghĩa sig. nhỏ hơn 0.05 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết H0: hệ số beta của những biến này bằng 0.

Ta có thể diễn dịch ý nghĩa của các hệ số hồi quy binary logistic trong điều kiện những yếu tố khác được giả định là không đổi, xác suất sử dụng TTT khi quan hệ tình dục ban đầu là 10% (P0) như sau:

Biến age: số tuổi. P1 = 𝑃𝑜×𝑒𝛽1

1−𝑃𝑜(1−𝑒𝛽1) = 0.1×0.632

1−0.1(1−0.632) = 0,0656 = 6,56%. Biến khi một

người tăng thêm 1 tuổi, xác suất người đó lựa chọn sử dụng TTT sẽ giảm cịn 6,56%. Biến yedu: số năm đi học. P1 = 𝑃𝑜×𝑒𝛽2

1−𝑃𝑜(1−𝑒𝛽2) = 0.1×0.558

1−0.1(1−0.558) = 0,0584 = 5,84%. Khi

một người có số năm đi học tăng thêm một năm thì xác suất người đó lựa chọn sử dụng TTT sẽ giảm còn 5,84%.

Biến agefinter: tuổi quan hệ tình dục lần đầu. P1 = 𝑃𝑜×𝑒𝛽8

1−𝑃𝑜(1−𝑒𝛽8) = 0.1×29.997 1−0.1(1−29.997) = 0,7692 = 76,92%. Khi một người quan hệ tình dục lần đầu sau 18 tuổi thì xác suất lựa chọn sử dụng TTT của người đó sẽ tăng đến 76,92%.

Biến suppill: sự hỗ trợ trong việc sử dụng TTT. P1 = 𝑃𝑜×𝑒𝛽14

1−𝑃𝑜(1−𝑒𝛽14) = 0.1×2.498 1−0.1(1−2.498) = 0,2173 = 21,73%. Khi một người có mức độ người thân ủng hộ sử dụng TTT tăng thêm thì xác suất người đó lựa chọn sử dụng TTT sẽ tăng đến 21,73%

Biến supcd: sự hỗ trợ trong việc sử dụng BCS. P1 = 𝑃𝑜×𝑒𝛽15

1−𝑃𝑜(1−𝑒𝛽15) = 0.1×0.35 1−0.1(1−0.35) = 0,0374 = 3,74%. Khi một người có mức độ người thân ủng hộ sử dụng BCS tăng thêm thì xác suất người đó lựa chọn sử dụng TTT sẽ giảm cịn 3,74%

Biến mnseffpill: tác dụng phụ nhẹ của phương pháp sử dụng TTT. P1 = 𝑃𝑜×𝑒𝛽20 1−𝑃𝑜(1−𝑒𝛽20) = 0.1×0.241

1−0.1(1−0.241) = 0,0261 = 2,61%. Khi một người có mức độ khơng quan tâm đến tác dụng

phụ nhẹ của phương pháp sử dụng TTT tăng thêm thì xác suất người đó lựa chọn sử dụng TTT sẽ giảm cịn 2,61%.

Những yếu tố khơng có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% bao gồm: số con, số lần sẩy thai, số lần nạo, phá thai, kiến thức về các phương pháp tránh thai, tình trạng hơn nhân, mức độ mối quan hệ với bạn tình, tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, xác suất mang thai khi sử dụng biện pháp tránh thai, xác suất mang thai khi không sử dụng biện pháp tránh thai, thái độ đối với việc mang thai, hiệu quả của phương pháp sử dụng TTT, hiệu quả của phương pháp sử dụng BCS, tính tiện lợi của phương pháp sử dụng TTT, tính tiện lợi của phương pháp sử dụng BCS, tác dụng phụ nhẹ của phương pháp sử dụng BCS, tác dụng phụ nghiêm trọg của phương pháp sử dụng TTT, tác dụng phụ nghiêm trọng của phương pháp sử dụng BCS.

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI THÍCH HỢP.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến sự lựa chọn phương pháp tránh thai ở phụ nữ, nghiên cứu tình huống tại tp hồ chí minh (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)