Các biến trong mơ hình Viết tắt Thời gian (tháng) Nguồn Khu vực quốc tế:
Sản lượng danh nghĩa của Mỹ y* Q1:1999 - Q2: 2013 IFS
Lãi suất Fed fund rate i* Q1:1999 - Q2: 2013 IFS
Cung tiền USD danh nghĩa m* Q1:1999 - Q2: 2013 IFS
Khu vực trong nước: Q1:1999 - Q2: 2013
Tỷ giá danh nghĩa VND/USD e Q1:1999 - Q2: 2013 IFS
Sản lượng danh nghĩa trong nước y Q1:1999 - Q2: 2013 ADB Lãi suất tái cấp vốn của Việt Nam i Q1:1999 - Q2: 2013 NHNN
Cung tiền VND danh nghĩa m Q1:1999 - Q2: 2013 IFS
Ghi chú:
ADB: Hệ thống cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á;
IFS: Hệ thống cơ sở dữ liệu từ Quỹ tiền tệ thế giới IMF.
Giải thích việc lựa chọn mức lãi suất:
Tại Việt Nam, NHNN là cơ quan chủ trì xây dựng dự án chính sách tiền tệ
quốc gia và kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho lưu thơng hàng năm trình Chính phủ. Thêm vào đĩ, việc điều hành các cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; thực hiện việc đưa tiền ra lưu thơng, rút tiền từ lưu thơng về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng tiền cung ứng đã được Chính phủ phê duyệt
Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, NHNN được phép sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đối, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các cơng cụ khác do Thống đốc quyết định. Trong trường hợp các NHTM cĩ nhu cầu về vốn (chẳng hạn như gặp vấn đề về thanh khoản), NHNN sẽ thực hiện việc tái cấp vốn cho các ngân hàng theo những hình thức sau đây:
Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn
Cho vay bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn
Để thực hiện chính sách tiền tệ thơng qua kênh lãi suất, NHNN chủ động thực hiện xác định và cơng bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn. Thực tế tại Việt Nam cho thấy, lãi suất cơ bản khơng phải là tham chiếu cho lãi suất cho vay trên thị trường. Lãi suất cơ bản là khái niệm được đưa ra trong Luật dân sự nhằm quy định về trách nhiệm dân sự và hình sự trong việc cho vay nặng lãi. Trong quá khứ, nhiều tổ chức tín dụng vẫn dựa vào lãi suất cơ bản để điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay của mình. Tuy nhiên, những năm gần đây, khi lãi suất trên thị trường biến động mạnh, vai trị của lãi suất cơ bản đã trở nên “hữu danh vơ thực”. Về cơng cụ lãi suất tái cấp vốn, đây được xem là một cơng cụ mạnh của NHNN trong việc điều chỉnh thắt chặt và nới lỏng thị trường tín dụng. Việc điều chỉnh lãi xuất tái cấp vốn sẽ là tham chiếu để các ngân hàng thương mại ấn định lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, một chỉ báo quan trong của kênh lãi suất. Ngồi ra, trong những năm gần đây, đường cong lãi suất của Việt Nam cũng đã được hình thành thơng qua sự phong phú và sơi động của thị trường trái phiếu chính phủ. Việc giao dịch và niêm yết trên thị trường của các loại trái phiếu chính phủ với kỳ hạn khác nhau là điều kiện quan trong để hình thành nên đường cong lãi suất.
Tại Mỹ, lãi suất mà FED cơng bố thực chất khơng phải là lãi suất cơ bản (Prime Rate) mà là Fed Funds Rate. Đây là lãi suất mà các tổ chức tín dụng (thường là các ngân hàng) cho nhau vay phần vốn dự trữ bắt buộc dư thừa (hoặc thiếu hụt
tạm thời) đang nằm trong quỹ dự trữ liên bang theo yêu cầu đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng (cĩ thể gọi là lãi suất điều hồ vốn dự trữ overnight).
FED cơng bố mức lãi suất điều hồ vốn dự trữ trong mỗi thời kỳ (Fed Funds target Rate) làm cơ sở cho việc thiết lập các mức lãi suất khác trên thị trường, thơng qua đĩ FED thực hiện điều hành chính sách tiền tệ. Fed Funds Rate được xác lập bởi Hội đồng thành viên Uỷ ban Thị Trường mở Liên bang (Federal Open Market Committee) định kỳ 8 lần trong một năm (7 tuần/ lần) và các cuộc họp bất thường trong trường hợp cần thiết. FED dùng các cơng cụ thị trường mở tác động tới việc cung tiền để hướng Fed Funds Rate theo lãi suất mục tiêu đảm bảo sự phù hợp với tỷ lệ tăng trưởng GDP ổn định ở một mức lạm phát kỳ vọng. Như vậy, ngồi lãi suất chiết khấu (discounted rate) thì Fed Funds target Rate là cơng cụ thứ hai giúp FED điều hành chính sách tiền tệ. Như thế, Fed Funds Rate thực ra khơng phải là lãi suất cơ bản.
So với lãi suất cơ bản (Prime rate) thì Fed Funds Rate thấp hơn (một số nước gọi Fed Funds Rate là lãi suất cơ sở). Lãi suất cơ bản được cơng bố bởi các ngân hàng và thường cao hơn Fed Funds Rate khoảng 2,5 đến 3%. Nếu FED cơng bố mức lãi suất là 0,25% thì lãi suất cơ bản sẽ là từ 3 - 3,5%, và do đĩ lãi suất thực trên thị trường tín dụng sẽ ở mức trên 3,5% (chẳng hạn 5% hoặc 5,5%).
Như vậy, Fed Fund Rate thực chất khơng phải là lãi suất cơ bản mà là lãi suất điều hồ vốn dự trữ của các tổ chức tín dụng do FED cơng bố làm cơ sở cho việc hình thành các lãi suất khác trong đĩ cĩ lãi suất cơ bản. Trong khi cả lãi suất điều hồ vốn dự trữ và lãi suất cơ bản đều song song tồn tại thì FED thường chỉ cơng bố lãi suất điều hồ vốn dự trữ (Fed Fund Rate).
CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT NAM
Quản lý tỷ giá nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ và cán cân thương mại luơn là một nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam. Ðiều này càng quan trọng hơn khi hiện tại Việt Nam vẫn đang cố gắng thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 – 2009 và nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mơ.
Việt Nam đã cĩ nhiều điều chỉnh trong cơ chế tỷ giá kể từ khi đất nước chấm dứt cơ chế tập trung quan liêu bao cấp năm 1989. Tuy nhiên, xét về bản chất các thay đổi này đều xoay quanh chế độ neo tỷ giá. Ở Việt Nam, đồng USD gần như được mặc định là đồng tiền neo tỷ giá. NHNN cơng bố tỷ giá VND/USD. Căn cứ vào tỷ giá quốc tế giữa USD và các đồng tiền ngoại tệ khác, các NHTM sẽ xác lập tỷ giá giữa các ngoại tệ đĩ với VND trong biên độ giao dịch tỷ giá do NHNN cơng bố.