Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Bà Rịa - Vũng Tàu
4.1.4 Mực nước biển
Theo số liệu của Trạm Quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (1975 -
các năm nhưng xu thế chung của tồn chuỗi số liệu là khơng biến đổi. Vậy, có thể thấy được rằng mức độ ảnh hưởng của BĐKH ảnh hưởng đến mực nước biển dâng tồn cầu nói chung và khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng là có. Mực nước tồn cầu dâng lên khơng phải chỗ nào cũng dâng đồng đều và giống nhau, tùy thuộc vào vị trí địa lý, địa hình của từng khu vực mà có mức độ dâng lên và chịu ảnh hưởng khác nhau của BĐKH. Vì vậy, cần phải đánh giá và xác định mức dâng từng khu vực riêng lẻ để có cái nhìn chi tiết hơn. Đồng thời, các kết quả này cần được đánh giá ở nhiều khía cạnh khác nhau để có thể xác định được giá trị cụ thể của mực nước biển dâng toàn cầu ảnh hưởng là bao nhiêu đến khu vực huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tóm lại, biểu hiện về BĐKH tại Xuyên Mộc thể hiện như sau: Nhiệt độ từ
năm 1980 đến năm 2016 có xu thế tăng, tốc độ tăng khoảng 0,0220C/năm. Các tháng mùa khơ có mức độ biến đổi nhiệt độ cao hơn các tháng mùa mưa; Độ ẩm có xu hướng 0,08%/10năm; Lượng mưa có xu hướng tăng, tốc độ khoảng 2mm/năm nhưng sự thay đổi không đồng đều trên địa bàn huyện;
trung bình năm tăng khoảng 0,325 cm/năm. Tình hình thời tiết tại Xuyên Mộc trong thời gian qua đã có những biến đổi thất thường theo hướng tiêu cực, các hiện tượng thời tiết cực đoạn xảy ra ngày càng nhiều hơn.
4.1.5 Các hiện tượng thời tiết cực đoan đi kèm với những thiệt hại do nó gây ra cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Theo nhận định của phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thơn huyện Xun Mộc thì trong trong những năm gần đây, tình hình thời tiết của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung và huyện Xuyên Mộc nói riêng có những biến đổi bất thường theo hướng tiêu cực. Lượng mưa ít đi trong mùa khơ, mưa kéo dài, nhiệt độ tăng lên, trời nóng lâu hơn và trong tương lai các hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ càng nhiều hơn, đặc biệt là các thiên tai về bão lũ, hạn hán, sạt lở đất, xâm thực do nước biển dâng,…
Bão, áp thấp nhiệt đới:
Nói chung, cũng như tình hình chung của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, huyện Xuyên Mộc ít chịu ảnh hưởng của bão, bão thường diễn ra vào các tháng 10, 11 và tháng 01 hàng năm. Chỉ chịu ảnh hưởng của rìa bão hay áp thấp nhiệt đới. Phần lớn các trận bão thường vào tới vùng Nam Bộ cũng như cả tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,
nhưng những khi có gió mạnh, thì sẽ đẩy nước biển dâng lên tràn vào ruộng. Ngồi ra, cịn ảnh hưởng đến mùa sau vì đất bị nhiễm mặn, gây thiệt hại cho mùa màng, đây là tác động gián tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới.
Do ít bị ảnh hưởng của bão nên khi bão vào tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chưa có kinh nghiệm phịng chống và thường gây thiệt hại nặng nề, như trong năm 1997, cơn bão số 5 – Linda và trong năm 2006, cơn bảo số 9 – Durian gây thiệt hại nặng nề về người và của cải,… Vì vậy, nếu cơ quản quản lý các cấp của tỉnh vẫn khơng có các kế hoạch ứng phó với bão thì trong tương lai khi bão xảy ra thường xuyên sẽ gây thiệt hại đến địa phương nhiều hơn.
Cụ thể thiệt hại về người và của cải do cơn bão Durian năm 2006 gây ra tại Xuyên Mộc với tổng thiệt hại cho ngành nơng nghiệp và thủy sản ước tính khoảng 197,5 tỷ đồng, ngồi ra cịn thiệt hại về người và cơ sở vật chất tại địa phương.
Trong năm 2012, cơn bão số 1 đã gây thiệt hại cho SXNN trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, đặc biệt là tại các xã ven biển. Tổng thiệt hại về giống cây trồng, vật ni và thủy sản ước tính trên 03 tỷ đồng.
Ngồi ra, nếu bão thường xuyên xảy ra, hệ thống đê biển dễ bị phá vỡ. Điều này sẽ gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho các cơng trình ven biển, tàn phá rừng ngập mặn đồng thời ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của hàng trăm hộ dân sống ven biển.
Lũ lụt, hạn hán:
Với đặc thù thời tiết khơng khắc nghiệt như ở miền Trung, nhưng tình hình thời tiết ở huyện Xuyên Mộc cũng biến đổi rất thất thường, xu hướng lũ nhiều hơn và nắng nóng hơn. Tình trạng khơ hạn thường xuyên hơn vào mùa nắng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất bị phèn hóa. Đồng thời, lũ lụt, nước biển dâng lên dấn sâu thêm vào đất liền, nước mặn hủy hoại cây trồng cũng như các nguồn nước ngọt khiến cư dân một số nơi phải mua nước để uống. Các khu vực nuôi tôm cũng bị thiệt hại. Lũ lụt hay hạn hán đều ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân, nhất là SXNN, gây dịch bệnh, thiệt hại cây trồng, vật nuôi, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng thủy sản do nước bị ô nhiễm và BĐKH làm tôm dễ bị dịch bệnh.
Theo báo cáo thống kê các hộ dân bị thiệt hại do lũ quét của UBND xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc vào ngày 21/7/2009, có 209 hộ của 09 ấp tại xã thiệt hại về sản xuất bao gồm nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng hoa màu với số tiền hơn 03 tỷ đồng.
Qua đợt lũ 2010 tại 02 huyện Xuyên Mộc và Đất Đỏ gây thiệt hại về nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, gồm: 1.258 ha cây trồng các loại, 150 ha diện tích ni trồng thủy sản, 730 con heo, gà,… ước tính tổng thiệt hại hơn 21 tỷ đồng. Như vậy, cơn lũ đã gây ra thiệt hại khá nặng nề cho bà con nuôi trồng thủy sản, khu vực bị thiệt hại nặng chủ yếu là ở xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc. Với diện tích bị thiệt hại lớn, đa số mất trắng tồn bộ số tơm, cá, cua đang ni trong ao, chủ yếu là do tình hình diễn biến nước lũ dâng lên nhanh chống, khiến bà con không kịp trở tay, nhiều hộ nuôi gần đến ngày thu hoạch, do đó mức độ thiệt hại rất lớn. Sau khi lũ rút, từ thực tế đã cho thấy xuất hiện rãi rác các loại bệnh trên tơm như bệnh vàng mang, bệnh đốm trắng và có nguy cơ bệnh phát tán trên diện rộng. Do đợt lũ cũng làm hư hỏng các hệ thống bờ bao, cống, mương thốt, nên ngay sau lũ cơng việc cải tạo ao ở vùng nuôi tôm phải được tiến hành.
Ngày 17/10/2016, trên địa bàn huyện xảy ra mưa lớn gây ra ngập làm thiệt hại đến cây trồng, vật nuôi của 592 hộ dân tại các xã, cụ thể: 240 ha lúa, 25 ha bắp và rau màu, 20 ha cây công nghiệp và cây ăn quả, 106 ha diện tích ni trồng thủy sản, 13.638 con gia cầm, gia súc,… ước tỉnh tổng thiệt hại khoảng 03 tỷ đồng.
Năm 2017, Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới từ ngày 27/9 đến ngày 04/10/2017 đã gây ra mưa lớn kéo dài, nước từ các sông, suối cộng với việc xả lũ ở các hồ, đập về nên gây ra ngập lụt làm thiệt hại đến SXNN của 654 hộ dân tại các xã trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, gồm: 461 ha lúa, 47 ha rau màu, 66 ha cây lâu năm các loại, 131 ha diện tích ni trồng thủy sản, 170 con gia cầm, gia súc bị chết,… ước tỉnh tổng thiệt hại khoảng 05 tỷ đồng.
Hiện tượng nắng nóng trong thời gian qua tại Xuyên Mộc cũng đã đem lại những thiệt hại không nhỏ cho người dân trên địa bàn, cụ thể: Năm 2010, nắng nóng gây gắt làm cho nhiều diện tích cây trồng rơi vào tình trạng thiếu nước, khơ hạn. Có khá nhiều ruộng lúa, bắp, khoai mỳ,… chịu ảnh hưởng của tình trạng thời tiết bất thường này. Thiệt hại nặng nhất là vụ Hè Thu năm 2010, tồn huyện có gần 3.000 ha cây trồng bị thiệt hại từ 30% - 70%.
Sạt lở đất, xâm thực:
Trong khoảng hai thập niên gần đây, hiện tượng xâm thực, sạt lở ở đầu nguồn cũng như tại các cửa sông ven biển diễn ra nhanh hơn nhiều năm về trước, mức độ sạt lở ngày càng tăng. Các hiện tượng này chủ yếu xảy ra trên địa bàn các xã Phước Thuận, Bưng Riềng, Bình Châu và Bơng Trang, cụ thể: Dọc chiều dài bờ biển xã Phước Thuận đã xảy ra các đoạn xâm thực với mức độ khác nhau, trung bình từ 10 đến 40 m với chiều dài bờ biển từ 650 đến 940 m; tại khu vực bờ biển Bình Châu có một đoạn bị xói lở nghiêm trọng, khi so sánh với bản đồ địa chính xã năm 1997, đến nay đoạn này bị ăn sâu vào đất liền khoảng 200 m với chiều dài khoảng 1.500 m.
Hiện tượng sạt lở bờ sông ở huyện Xuyên Mộc chủ yếu là do động lực dòng chảy kết hợp nền địa chất yếu của vỏ lịng sơng gây ra các lạch, vực sâu đột ngột làm sạt lở đất; do quá trình hình thành các bãi bồi nổi hoặc ngầm làm phân dòng, thay đổi hướng dòng chảy và một số các nguyên nhân khác của con người như: Hoạt động khai thác cát sông trái phép, lưu thông thủy, xây dựng các cơng trình kiên cố trên đất bờ sơng mềm yếu.
Tình hình sạt lở bờ sơng ở huyện Xun Mộc đang diễn biến phức tạp địi hỏi phải tính tốn cân đối quỹ đất phù hợp để di dời và đảm bảo sinh hoạt, sản xuất của người dân. Hiện tượng xói lở và bồi lắng sẽ gia tăng hàm lượng bùn cát, độ đục trên sông, mất đất sản xuất và sinh sống của người dân. Rừng cây ven bờ và ven biển bị ảnh hưởng do xói lở và bồi lắng dẫn tới thay đổi các hệ sinh thái khu vực, mất nơi lưu trú và nguồn thức ăn cho nhiều loài thực và động vật hoang dã. Nguồn nước phục vụ cho dân sinh, canh tác sẽ khó khăn hơn.
4.1.6 Tác động của BĐKH đến khu vực nghiên cứu
Với sự tác động của BĐKH trong thời gian qua, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra với tần suất và cường độ ngày càng gia tăng tại Xuyên Mộc, gây thiệt hại lớn về người và tài sản, cơ sở hạ tầng bị phá hủy, tác động xấu đến môi trường, nền kinh tế - xã hội của địa phương bị đe dọa,… Những ngành, lĩnh vực tại địa phương được đánh giá chịu sự tác động mạnh do BĐKH gây ra là: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và khai thác thủy sản. Qua khảo sát 105 hộ dân tại địa bàn nghiên cứu gồm: 30 hộ hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt, 30 hộ trong lĩnh vực chăn nuôi
và 45 hộ trong lĩnh vực ni trồng và khai thác thủy sản, có được một số kết quả sau:
Tác động của BĐKH đối với trồng trọt:
Qua kết quả điều tra, có 83,3% số hộ cho rằng BĐKH có ảnh hưởng đến sản xuất ngành trồng trọt tại địa phương, bên cạnh đó có 16,7% hộ cho rằng khơng ảnh hưởng. Về các ảnh hưởng cụ thể của BĐKH đối với trồng trọt (bảng 4.1), người dân cho biết bão, áp thấp nhiệt đới làm cho năng suất cây trồng giảm (60%), mất mùa (33,3%),…; mưa kéo dài bất thường làm cho sâu bệnh nhiều hơn (53,3%), năng suất cây trồng giảm (30%); trái ngược các hiện tượng trên, người dân cũng cho rằng nắng nóng bất thường kéo dài và hạn hán cũng dẫn đến thiếu nước tưới, sâu bệnh nhiều và mất mùa,…; hiện tượng sạt lở đất, xâm nhập mặn cũng đang diễn ra phổ biến tại khu vực nghiên cứu, tuy nhiên các hộ tại khu vực nghiên cứu chủ yếu trồng cây lâu năm, cây ăn quả, hoa màu nên cho rằng hiện tượng xói lở bờ biển, xăm nhập mặn ảnh hưởng ít đến sản xuất trồng trọt, chỉ có 10% số hộ cho rằng hiện tượng này là giảm diện tích canh tác và thiếu nước ngọt để tưới do hiện nay địa phương chưa đầu tư kênh mương dẫn nước mặn phục vụ cho nuôi trồng thủy sản nên vẫn sử dụng phục vụ chung cho mục đích tưới tiêu cho sản xuất trồng trọt.
Bảng 4.1 Tác động của BĐKH đối với trồng trọt (Đơn vị tính: % hộ)
Bão, áp thấp nhiệt đới Mƣa lớn kéo dài bất thƣờng Nắng nóng bất thƣờng Hạn hán Xâm nhập mặn, sạt lở đất
Diện tích canh tác giảm 6,67 3,33 0 0 6,67
Năng suất giảm 60,00 30,00 10,00 13,33 0
Cây sinh trưởng chậm 3,33 10,00 3,33 3,33 0
Thiếu nước tưới 0 0 43,33 46,67 10,00
Sâu bệnh nhiều 3,33 53,33 23,33 20,00 0
Mất mùa 33,33 3,33 6,67 13,33 0
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2017
Tác động của BĐKH đối với chăn nuôi:
Qua khảo sát có 63,3% hộ được hỏi cho rằng BĐKH có ảnh hưởng đến hoạt động chăn ni tại địa phương, ngồi ra có đến 36,7% hộ cho rằng không ảnh hưởng nguyên nhân là do các hộ này sản xuất chăn nuôi theo quy mô lớn, hệ thống chuồng trại hiện đại, kỹ thuật chăm sóc khép kín nên họ ít chịu ảnh hưởng bởi các
hiện tượng thời tiết, khí hậu. Đa số các hộ đều cho rằng các hiện tượng BĐKH sẽ gây ra những thiệt hại cho người chăn nuôi như thiếu hụt nguồn thức ăn, thiếu nguồn nước uống, dịch bệnh gia tăng, vật nuôi sinh trưởng chậm hiệu quả chăn nuôi thấp, hư hỏng chuồng trại, vật nuôi bị chết do thiên tai. Cụ thể bão, áp thấp nhiệt đới và mưa kéo dài bất thường làm cho chuồng trại bị hư hỏng, vật nuôi bị chết do thiên tai (với tỷ lệ 53,3% và 40%); tình trạng nắng nóng kéo dài bất thường, hạn hán dẫn đến tình trạng dịch bệnh gia tăng (nhất là nguy cơ bùng phát các loại dịch bệnh nguy hiểm như cúm gia cầm, heo tai xanh, lở mồm long móng,…), thiếu hụt nguồn nước, thức ăn cung cấp cho chăn nuôi, vật nuôi sinh trưởng chậm (với tỷ lệ lần lượt là 23,3%, 16,7% và 10%). Hầu hết các hộ cho rằng hiện tượng xâm nhập mặn, xói lở bờ biển ít ảnh hưởng đến chăn ni vì đa số các hộ chăn ni có chuồng trại ở xa khu vực bờ biển nên không chịu ảnh hưởng bởi hiện tượng này.
Bảng 4.2 Tác động của BĐKH đối với chăn ni (Đơn vị tính: % hộ)
Bão, áp thấp nhiệt đới Mƣa lớn kéo dài bất thƣờng Nắng nóng bất thƣờng Hạn hán Xâm nhập mặn, sạt lở đất Dịch bệnh tăng 0 6,67 23,33 23,33 0
Vật nuôi sinh trưởng chậm 0 0 6,67 10,00 0
Vật nuôi bị chết 40,00 26,67 0 0 0
Thiếu nguồn thức ăn, nước uống 0 0 10,00 16,67 0
Hư hỏng chuồng trại 53,33 16,67 0 0 0
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2017
Tác động của BĐKH đối với ni trồng thủy sản:
Có 90% số hộ được hỏi cho rằng các hiện tượng BĐKH có tác động đến lĩnh vực ni trồng thủy sản tại địa phương, chỉ có 10% hộ cho rằng khơng ảnh hưởng nguyên nhân là do đa số các hộ này không trực tiếp tham gia nuôi trồng thủy sản và một số khác đã xây dựng cơ sở hạ tầng kiên cố, có phương án chủ động ứng phó với diễn biến thời tiết nên cho rằng không ảnh hưởng đến sản xuất.
Về các ảnh hưởng cụ thể của BĐKH đối với nuôi trồng thủy sản (bảng 4.3), người dân cho biết bão, áp thấp nhiệt đới làm cho cơ sở vật chất nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng (63,3%); mưa kéo dài bất thường sẽ khó tìm thức ăn cho thủy sản ni (66,7%); nắng nóng bất thường kéo dài và hạn hán làm cho các lồi thủy sản ni sinh trưởng chậm, dịch bệnh nhiều hơn, năng suất giảm, thủy sản chết hàng loạt (tỷ
lệ lần lượt là 60%, 40%, và 20%); riêng hiện tượng sạt lở đất, xâm nhập mặn chỉ ảnh hưởng việc ô nhiễm nguồn (6,7%) do người dân tại địa phương đa số nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ do đó khơng chịu tác động lớn đối với hiện tương này. Đa số các hộ dân nuôi trồng thủy sản cho rằng chi phí đầu tư cho việc ni trồng thủy sản là rất cao (cụ thể đối với mơ hình ni tơm, chi phí đầu tư trung bình từ 300 - 500