Phương pháp thực hiện ước lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia đông nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 52)

Việc ước lượng biểu thức (3.2) tùy thuộc vào các giả định vềhệ sốcắt, độ dốc của các hệsố, và sai số(Gujarati, 2004 trang 640). Có 3 phương pháp thường

được sử dụng là: ước lượng thô (pooled regression), tác động cố định (fixed

effect) và tác động ngẫu nhiên (random effect).

Trong các nghiên cứu trước đây có một số tác giả sử dụng phương pháp

ước lượng Moment tổng quát (GMM) cho dữ liệu bảng động. Phương pháp này

thường được sử dụng trong các nghiên cứu dữ liệu bảng, đặc biệt khi số quan sát theo thời gian nhỏ hơn số quan sát chéo nhiều lần hoặc có số quan sát bịbỏsót. Tuy nhiên trong nghiên cứu này của tác giả sửdụng dữ liệu bảng cân đối với 78 quan sát, đồng thời số quan sát theo thời gian lớn hơn số quan sát chéo. Mặt khác, đây cũng là một kĩ thuật tương đối khó, trong giới hạn khảnăng của tác giả khó thực hiện được. Vì vậy trong nghiên cứu này tác giả sửdụng 3 phương pháp thường được sửdụng cho dữ liệu bảng là ước lượng thô, tác động cố định và tác

Ước lượng thô là ước lượng OLS trên tập dữ liệu thu được của các đối

tượng theo thời gian, do vậy nó xem tất cảcác hệsố đều khơng thay đổi giữa các

đối tượng khác nhau và không thay đổi theo thời gian (Gujarati, 2004 trang 641).

Phân tách sự không đồng nhất trong mỗi đối tượng, Baltagi (2008, trang

306) đã chia phần sai số ra thành 2 thành phần i và it. Trong đó i là phần tác

động của sai số đặc trưng cho các cá nhân và it là phần sai số tác động còn lại.

Ước lượng tác động cố định, dựa trên giả định rằng các các hệsố độdốc là không

đổi, tuy nhiên hệsốcắt hay tung độgốc thay đổi theo các đối tượng hoặc các thời

điểm khác nhau. Khi đó, biểu thức (3.2) được viết lại thành:

(3.3)

D (3.4)

(Baltagi, 2008, công thức 12.5 trang 306 và công thức 12.6 trang 306)

Ước lượng tác động ngẫu nhiên giả định rằng hệ số độdốc và tung độgốc của các phương trình hồi quy giữa các nhóm là giống nhau. Sự khác nhau giữa các nhóm được thể hiện qua sai số của ước lượng. Do vậy, với mơ hình này

không thểsửdụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng và đánh giá khác biệt giữa các nhóm (phương sai thay đổi dẫn đến vi phạm các giả định của OLS).

Thay vào đó, mơ hình được ước lượng bằng phương pháp GLS (Generalized

Least Squares).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia đông nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 52)