Gợi ý chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia đông nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 85)

Nam Á theo hướng ổn định và bền vững

 Tăng cường hiệu quả đầu tư, đặc biệt là hiệu quả đầu tư từ vốn nhà nước:

 Cơ chế quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước: làm rõ trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư này.

 Xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi các quy định liên quan của pháp

luật hiện hành

 Tăng cường vai trò giám sát, tư vấn của các tổ chức chính trị - xã hội, tổchức xã hội - nghềnghiệp.

 Sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi như nguồn bổ trợ nhằm khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư phát triển kết cấu hạ

 Tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI, FFI) theo hướng

ổn định, lâu dài.

 Sử dụng phối hợp cả chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài

thay thếnhập khẩu và hướng vào xuất khẩu.

 Thực hiện các khuyến khích vềtài chính như: thuế, ưu đãi tín dụng, lệphí và qui định thời gian khấu hao …

 Phát triển cơ sởhạtầng tốt.

 Phát triển các khu chếxuất, khu công nghiệp, khu công nghệcao.

 Phát triển nguồn nhân lực theo hướng chú trọng vào chất lượng:

 Đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo để phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.

 Phát triển và từng bước hiện đại hóa hệ thống các cơ sở đào tạo nhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng và phân bố rộng khắp trên cả nước.

 Tái cơ cấu lại hệ thống tài chính – ngân hàng trên cơ sở một hạ tầng vững chắc, ổn định mà hai yếu tố cấu thành cơ bản là hạ tầng pháp luật và công nghệ thông tin. Đây là giải pháp căn cơ nhất, đảm bảo những hành lang pháp lý vừa chặt chẽ, vừa ổn định, vừa thống nhất cho sựphát triển tài chính, tín dụng và các hoạt động tiền tệkhác, đồng thời đưa hệthống tài chính – tiền tệcủa các quốc gia tích hợp, giao diện thông tin với khu vực và quốc tế, đảm bảo nâng cao hiệu

năng quản lý và hiệu quảhoạt động. Đây cũng là điều kiện để đảm bảo hệcơng cụ kiểm tra, kiểm sốt vĩmơ đối với nền tài chính, ngân hàng.

 Q trình tái cơ cấu ngân hàng hiện nay cần được tiến hành song song với phát triển toàn diện thị trường vốn. Phát triển thị trường chứng khoán, bao gồm cả thị trường cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp, cần phải được tiến hành nhanh chóng đểgiảm gánh nặng cho hệthống ngân hàng và cơ cấu lại tỉlệcác tài

sản tài chính một cách hợp lý, đồng thời tăng cường khảnăng cung ứng vốn của hệthống tài chính cho nền kinh tế.

 Tiếp tục đẩy mạnh huy động tiền gửi trong hệ thống ngân hàng. Hệ thống ngân hàng là kênh cung cấp vốn trung và dài hạn chủyếu cho nền kinh tế ở nhiều quốc gia Đơng Nam Á. Do đó việc huy động tiền gửi trong dân cư hay từ các doanh nghiệp và tổchức, đặc biệt là tiền gửi dài hạn đóng vai trị quan trọng

trong sựphát triển của nền kinh tế. Đồng thời, các ngân hàng cũng cần tiếp tục cải tiến và đổi mới công nghệngân hàng.

 Thiết chế một hệ thống tài chính – tiền tệ trên tinh thần giảm thiểu rủi ro, hạn chếcác nhân tố có thể gây khủng hoảng, vì nếu coi hệ thống tài chính là huyết mạch kinh tế, nhạy cảm, dễ đổvỡthì ngân hàng là bộphận dễbị đổvỡhơn cả. Cần có cơ chếkiểm tra, giám sát mạnh, lại phải có các giải pháp đềphòng, bảo hiểm đểgiảm thiểu và tài trợcho các rủi ro nếu nó xảy ra.

 Tăng cường vai trị quản lý và điều tiết của chính phủ đối với hệ thống tài chính – tiền tệ, chỉcó như vậy mới đảm bảo sựphát triển trong luật pháp và vì lợi ích của cảnền kinh tế.

 Tiếp tục cải cách thểchếvà chính sách theo hướng có lợi cho khu vực tài chính; từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng thể chế ngày càng tốt hơn để từ đó tạo điều kiện phát triển tài chính. Chú trọng xây dựng và phát triển các cơng cụ

hạch tốn và kiểm tra, kiểm tốn. Đây là những cơng cụcó tác dụng to lớn trong việc đảm bảo sự an toàn, minh bạch, cơng khai của các quan hệ tài chính, đồng

thời hướng việc sửdụng nguồn lực tài chính một cách hiệu quả.

 Đẩy nhanh tiến độ hội nhập thị trường tài chính quốc tế của các nước

Đơng Nam Á nhằm tạo ra thịtrường tài chính lớn hơn, rộng hơn, sâu hơn, thanh khoản hơn và hiệu quảhơn. Sựhội nhập tài chính quốc tế giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư, tăng khảnăng tiếp cận dịng vốn từ bên ngồi, cho phép chia sẻ rủi ro tùy vào đặc điểm riêng của các quốc gia và cũng góp phần phát triển tài chính theo chiều sâu cho các quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia đông nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 85)