Quy trình phân tích & thực hiện đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia đông nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 51)

Quy trình phân tích của đềtài được thực hiện theo 3 bước cụthểsau:

 Bước 1: Từ khung lý thuyết được xây dựng, tiến hành khảo sát thu

thập và xử lý dữ liệu. Dữ liệu (biến) sau khi được xử lý và kiểm định

được dùng đểthực hiện thống kê mô tả. Kết quảcủa thống kê mô tảsẽ cho thấy mối quan hệcơ bản giữa các biến trong mơ hình.

 Bước 2: Thực hiện hồi quy đa biến cho mơ hình theo 3 phương pháp ước lượng đểlựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp đểphân tích.

 Bước 3: Kết quả kiểm định của mơ hình sau khi được đánh giá là đúng và hiệu quả thì sẽ được sửdụng để đánh giá tác động của các nhân tố lên tăng trưởng GDP. Dựa vào các đánh giá này, tác giả từ đó đưa ra

3.2 Dữliệu

Dữ liệu nghiên cứu bao gồm sáu nước Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Lào và Philippines được thu thập từnguồn thống kê thứcấp tại website của Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB (http://www.adb.org/Statistics/ki.asp) và Ngân hàng thế giới – WB (http://databank.worldbank.org/data). Chuỗi thời gian thu thập là 13 năm từnăm 2000 đến hết năm 2012.

Dữ liệu nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là dữ liệu bảng hoàn toàn cân bằng với 6đối tượng quan sát là sáu quốc gia trong 13 giai đoạn từnăm 2000

đến năm 2013. Tổng số quan sát của mẫu là 78 quan sát. Tất cả số liệu của các quan sát này được thểhiện ởphụlục 2 [bảng 3.1].

Sau khi tiến hành thu thập dữliệu, tác giảtiến hành các bước tính tốn để xửlý sốliệu cho mơ hình hồi quy. Cụ thể, tỷlệ cung tiền so với GDP (M2/GDP) và lực lượng lao động (L) đã có sẵn trong Bảng số liệu thống kê thứ cấp của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tuy nhiên tỷ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân so với GDP PC/GDP khơng có sẵn nên tác giả sẽ lấy số liệu tín dụng cho khu vực tư nhân (Dosmetic credit, claims on private sector) và GDP theo giá hiện hành từ nguồn dữ liệu của ADB để thực hiện tính tốn cho biến tỷ lệ Tín dụng cho khu vực tư nhân trên GDP (PC/GDP) [Phụlục 2, bảng 3.2]. Mặt khác, sốliệu vốn K và tỷlệ tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng so với GDP tác giảlấy từ nguồn số liệu thống kê thứcấp của Ngân hàng Thế giới (WB); cụ thể là hai chỉ tiêu Gross capital formation và Bank deposits to GDP.

Sau cùng tác giả tiến hành lấy logarit cơ số e đối với GDP, vốn K và lao

động L [Phụlục 2, bảng 3.3].

3.3 Phân tích mơ tả dữ liệu khu vực tài chính của các quốc gia trong mẫu nghiên cứu

Mức độ phát triển tài chính của các quốc gia trong nghiên cứu được đo

vực tư nhân so với GDP và tỷ lệ tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng so với GDP.

Có thể thấy có sự khác biệt về trình độ phát triển của khu vực tài chính,

trong đó Malaysia và Thái Lan có trình độ phát triển tài chính ở mức cao, trong

khi các quốc gia cỏn lại có trình độ phát triển tài chính cịn thấp. Xét theo q

trình phát triển thì nền tài chính Việt Nam có tốc độ phát triển khá nhanh thể hiện qua độ sâu tài chính, cho thấy vai trị quan trọng của hệ thống ngân hàng

đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong khi đó, mức độ phát triển

tài chính của Indonesia, Philippines và Lào lại khá chậm.

(Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và tính tốn của tác giả)

Hình 3.1 So sánh phát triển tài chính qua chỉ tiêu M2/GDP của sáu quốc gia Đơng Nam Á

(Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và tính tốn của tác giả)

Hình 3.2 So sánh phát triển tài chính qua chỉ tiêu PC/GDP của sáu quốc gia Đơng Nam Á

(Nguồn: Ngân hàng Thếgiới (WB) và tính tốn của tác giả)

Hình 3.3 So sánh phát triển tài chính qua chỉ tiêu BD/GDP của sáu quốc gia Đông Nam Á

Xét theo mức thu nhập bình quân đầu người, thì trong sáu quốc gia trong mẫu nghiên cứu có hai quốc gia là Malaysia và Thái Lan thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình cao, các quốc gia cịn lại đều thuộc về nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. GDP bình quân đầu người năm 2012 của sáu quốc gia trong

khảo sát được thể hiện ở phụ lục 3 [bảng 3.4]. Dựa theo nghiên cứu của Rousseau và Wachtel (2009) [chương 2, trang 26] cho rằng ở các quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người trung bình cho thấy tác động của phát triển tài chính theo

chiều sâu đối với tăng trưởng kinh tế mạnh và đáng kểhơn các quốc gia có mức thu nhập bình qn đầu người thấp hoặc cao. Như vậy, tác giả càng có cơ sở để

kỳ vọng tương quan dương của các chỉ tiêu phát triển tài chính với tăng trưởng kinh tếcủa sáu quốc gia trong mẫu nghiên cứu.

3.4 Mơ hình nghiên cứu:

Theo những nghiên cứu của các tác giả khác đã được trình bày cụ thể

trong chương 2, với mục tiêu nghiên cứu và nguồn dữ liệu thu thập được, trong nghiên cứu này tác giả chủ yếu dựa vào nghiên cứu của Ang (2007) thể hiện ở phương trình 2.5 và 2.6 (trang 19).

Trong nghiên cứu của Ang (2007), biến vốn (K) được Ang tách ra thành

hai biến là là vốn đầu tư thực của khu vực tư nhân (PRK) và vốn đầu tư thực của khu vực công (PUK). Tuy nhiên, tác giả thấy rằng tách thành hai biến như vậy là khó thực hiện được do khơng thu thập được những số liệu này của các quốc gia trong mẫu nghiên cứu. Do đó tác giả chỉ sử dụng chung một biến là vốn đầu tư thực (K) trong nghiên cứu này. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy số liệu của chỉ tiêu vốn tích lũy (Gross capital formation) bao gồm đầu tư tài sản cố định,

đầu tư tài sản lưu động vàđầu tư tài sản quý hiếm từnguồn dữliệu thống kê thứ cấp của Ngân hàng Thếgiới.

Bên cạnh đó, để đo lường mức độphát triển tài chính, tác giả sử dụng các chỉ tiêu như sau:

 Tỷ lệ cung tiền so với GDP (Levine và cộng sự(2000)).

 Tỷ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân so với GDP (Levine và cộng sự (2000)).

 Tỷ lệ tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng so với GDP (Jin Zhang và cộng sự (2012)).

Theo đó, để nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển tài chính với tăng

trưởng kinh tế của sáu quốc gia Đông Nam Á, đồng thời để trả lời cho câu hỏi

nghiên cứu đã được đặt ra ở chương 1, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tổng quát như sau:

lnYi,t =β1+β2lnLi,t+ β3lnKi,t+β4(M2/GDPi,t)+β5(PC/GDPi,t)+ β6(BD/GDPi,t) + ui,t (3.1)

Bảng 3.1 bên dưới trình bày các biến trong mơ hình 3.1 và kỳ vọng mối tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc của mơ hình.

Bảng 3.1: Giải thích các biến trong mơ hình

Biến Giải thích Dấu

kỳvọng LnYi,thay

LnGDPi,t

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia i năm t; là biến phụthuộc của mơ hình.

M2/GDPi,t

hay

M2GDPi,t

Tỷ lệ cung tiền so với Tổng sản phẩm quốc nội của

quốc gia i năm t; đây là biến độc lập của mơ hình. +

PC/GDPi,t

hay

PCGDPi,t

Tỷ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân (Private credit) so với Tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia i năm t;đây là biến độc lập của mơ hình.

+

BD/GDPi,t

hay

BDGDPi,t

Tỷ lệ tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng so với Tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia i năm t; đây

là biến độc lập của mơ hình. +

lnKi,t Tỉ lệ tăng trưởng vốn đầu tư cho nền kinh tế của

quốc gia i năm t; đây là biến độc lập của mơ

hình.

+

lnLi,t Tỉ lệ tăng trưởng lao động của quốc gia i năm t;

đây là biến độc lập của mơ hình. +

Cácβk

(k=1,…,6)

Là các hệ số biến độc lập của mơ hình và được

giải thích là 1% phần trăm thay đổi biến độc lập có

tác động làm thay đổi βk % biến phụ thuộc của mơ hình hay chính là phần trăm tăng trưởng kinh tế.

Mơ hình nghiên cứu (3.1) sẽ hướng đến mục tiêu tìm ra kết quả hồi quy với kỳ vọng tương quan dương (+) với tất cả hệ số beta (β) của các biến độc lập và những mối tương quan này là có ý nghĩa thống kê.

3.5 Mơ hình, phương pháp thực hiện ước lượng và kiểm định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia đông nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)