Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
4.5.3. Kiểm định các giả thuyết
Giả thuyết H1: Chất lượng sản phẩm theo cảm nhận của khách hàng có tác động
dương (+) lên ý định mua xe tay ga. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1 = 0,357, sig(β1) = 0,000 < 5%: chấp nhận giả thuyết H1. “Chất lượng sản phẩm theo cảm nhận của khách hàng” có tác động dương lên ý định mua xe tay ga, người tiêu dùng có giá trị cảm nhận về xe tay ga càng tốt thì ý định mua xe tay ga đó càng cao.
Giả thuyết H2: Tính năng của sản phẩm có tác động dương (+) lên ý định mua xe
thuyết H2. “Tính năng của sản phẩm” có tác động lên ý định mua xe. Điều đó có nghĩa là xe tay ga càng có tính năng tốt thì ý định mua xe đó của khách hàng càng cao.
Giả thuyết H3: Độ tin cậy của sản phẩm có tác động dương (+) lên ý định mua xe
tay ga. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β3 = 0,11, sig(β3) = 0.803 > 5%: bác bỏ giả thuyết H3. “Độ tin cậy của sản phẩm” không tác động dương lên ý định mua xe tay ga, nghĩa là khách hàng có ý định mua xe tay ga không bị tác động bởi độ tin cậy của loại xe đó.
Giả thuyết H4: Tính thẩm mỹ của sản phẩm có tác động dương (+) lên ý định mua
xe tay ga. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β4= 0,180, sig(β4) = 0.003 < 5%: chấp nhận giả thuyết H4. “Tính thẩm mỹ của sản phẩm” có tác động dương lên ý định mua xe tay ga, nghĩa là người tiêu dùng càng thấy tính thẩm mỹ của chiếc xe tay ga càng cao thì họ càng có ý định mua chiếc xe tay ga đó càng cao.
Giả thuyết H5: Tính tiện dụng của sản phẩm có tác động dương (+) lên ý định mua xe tay ga. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β5 = 0,222, sig(β5) = 0.000 < 5%: chấp nhận
giả thuyết H5. “Tính tiện dụng của sản phẩm” có tác động dương lên ý định mua xe
tay ga, nghĩa là người tiêu dùng càng thấy khía cạnh bảo trì của xe tay ga càng tốt thì ý định mua xe tay ga đó của của họ càng cao.
Giả thuyết H6: Sự phù hợp với đặc điểm kỹ thuật có tác động dương (+) lên ý định mua xe tay ga. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β6 =0,052, sig(β6) = 0,278> 5%: bác bỏ giả thuyết H6. “Sự phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm” khơng có tác động dương lên ý định mua xe tay ga, người tiêu dùng không quan tâm đến yếu tố này khi họ có ý đinh mua xe tay ga bởi đây là yếu tố mang tính chun mơn nhiều hơn.
Giả thuyết H7: Đặc điểm phụ của sản phẩm có tác động dương (+) lên ý định mua
xe tay ga. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β7 = 0,035, sig(β6) = 0,433 > 5%: bác bỏ giả thuyết H7. “Đặc điểm phụ của sản phẩm” khơng có tác động dương lên ý định mua xe tay ga, người tiêu dùng không quan tâm đến các đặc điểm này khi họ có ý đinh mua.
Giả thuyết H8: Độ bền của sản phẩm có tác động dương (+) lên ý định mua xe tay
ga. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β8 = 0,007, sig(β6) = 0,905 > 5%: bác bỏ giả thuyết H8. “Độ bền của sản phẩm” khơng có tác động dương lên ý định mua xe tay ga, người tiêu dùng không quan tâm đến độ bền của của xe tay ga khi họ có ý đinh mua xe tay ga
Bảng 4.11. Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết Giả thuyết Hệ số Giả thuyết Hệ số beta Độ tin cậy Sig. Kết quả kiểm định H1: Chất lượng cảm nhận của khách hàng có tác động
dương (+) lên ý định mua xe tay ga. 0,357 0,000 Chấp nhận
H2: Tính năng của sản phẩm có tác động dương (+)
lên ý định mua xe tay ga. 0,133 0,014 Chấp nhận
H3: Độ tin cậy của sản phẩm có tác động dương (+)
lên ý định mua xe tay ga. 0,011 0,803 Bác bỏ
H4: Tính thẩm mỹ của sản phẩm có tác động dương
(+) lên ý định mua xe tay ga. 0,180 0,003 Chấp nhận
H5: Tính tiện dụng của sản phẩm có tác động dương
(+) lên ý định mua xe tay ga. 0,222 0,000 Chấp nhận
H6: Sự phù hợp với đặc điểm kỹ thuật có tác động
dương (+) lên ý định mua xe tay ga. 0,052 0,278 Bác bỏ
H7: Đặc điểm phụ của sản phẩm có tác động dương
(+) lên ý định mua xe tay ga. 0,035 0,433 Bác bỏ
H8: Độ bền của sản phẩm có tác động dương (+) lên ý
định mua xe tay ga. 0,007 0,905 Bác bỏ