Kiểm định vi phạm mơ hình OLS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tự do kinh tế, chất lượng quy định và gánh nặng thuế lên thu nhập bình quân đầu người, phân tích chi các quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình và thu nhập cao (Trang 66)

4.3.1 Hiện tượng đa cộng tuyến

Ma trận hệ số tương quan đối với ba mẫu: mẫu toàn bộ các quốc gia, mẫu quốc gia thu nhập thấp và thu nhập cao cho thấy mối tương quan khá cao giữa biến tự do kinh tế (HFFREEDOM) và chất lượng quy định (REGQUAL). Cụ thể đối với mẫu toàn bộ các quốc gia thì hệ số tương quan giữa hai biến này là 0.877, đối với hai mẫu quốc gia thu nhập trung bình và cao thì hệ số tương quan lần lượt là 0.742 và 0.808. Do đó dẫn đến khả năng đa cộng tuyến trong mơ hình. Để khắc phục hiện tượng này, bài nghiên cứu đã tiến hành bỏ biến. Cụ thể đối với từng mẫu, bài nghiên cứu chạy ba mơ hình. Mơ hình đầu tiên được thực hiện với tất các các biến. Hai mơ hình tiếp theo được tiến hành bằng cách bỏ các biến tự do kinh tế và chất lượng quy định. Kết quả của các

mơ hình được thể hiện và phân tích ở phần 4.1 và 4.2 của bài.

4.3.2 Hiện tượng tự tương quan

4.3.2.1 Phương pháp 1: sử dụng đồ thị phần dư

Giả thuyết khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển gắn với các nhiểu Ut, nhưng khơng quan sát được mà chỉ có thể quan sát được phần dư et. Mặc dù et khơng hồn giống Ut nhưng quan sát phần dư et có thể cho nhận xét về Ut. Vì thế, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp đồ thị để kiểm định có hiện tượng tự tương quan hay không. Kiểm định Hausman cho thấy đối với cả 3 mẫu thì mơ hình OLS với tác động cố định là phù hợp. Do đó phần tiếp theo sẽ sử dụng đồ thì để xem xét hiện tượng tự tương quan đối với mơ hình này.

4.3.2.1.1 Mẫu tồn bộ các quốc gia

Các đồ thị phần dư cho thấy phần dư không biểu thị một kiểu mẫu nào khi thời gian tăng lên nên ủng hộ giả thiết khơng có tự tương quan trong mơ hình hồi quy tuyến tính.

Hình 4.3.2.1.1a Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu tồn bộ các quốc gia

Hình 4.3.2.1.1b Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu toàn bộ các quốc gia và loại bỏ biến chất lượng quy định.

Hình 4.3.2.1.1c Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu toàn bộ các quốc gia

4.3.2.1.2 Mẫu các quốc gia thu nhập trung bình

Hình 4.3.2.1.2a Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu các quốc gia thu nhập trung bình và tồn bộ các biến.

Hình 4.3.2.1.2b Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu các quốc gia thu nhập trung bình và loại bỏ biến chất lượng quy định.

Hình 4.3.2.1.2c Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu Mẫu các quốc gia thu nhập trung bình và loại bỏ biến tự do kinh tế.

4.3.2.1.3 Mẫu các quốc gia thu nhập cao

Hình 4.3.2.1.3a Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu các quốc gia thu nhập cao và tồn bộ các biến.

Hình 4.3.2.1.3b Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu các quốc gia thu nhập cao và loại bỏ biến chất lượng quy định.

Hình 4.3.2.1.3c Đồ thị phần dư của biến GDPPC. Mẫu các quốc gia thu nhập cao và loại bỏ biến tự do kinh tế.

4.3.2.2 Phương pháp 2: sử dụng kiểm định Lagrange (LM)

Kiểm định Lagrange là phương pháp kiểm định phổ biến để phát hiện hiện tượng tự tương quan. Với giả thiết

Ho: ρ=0 (khơng có hiện tượng tự tương quan) H1: ρ=1 (có hiện tượng tự tương quan)

Trong đó ρ tn theo phân phối chi bình phương.

Dựa vào kết quả tính tốn, giả thiết Ho sẽ bị bác bỏ nếu LM> chi bình phương. Tức là hồi quy bị vi phạm giả thiết, đó là tồn tại hiện tượng tự tương quan.

Bảng 4.3.2.2 tóm tắt kết quả tính tốn nhân tử lagrange và thống kê chi bình phương cho từng mơ hình ở các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%.

Bảng 4.3.2.2 Kết quả kiểm định tự tương quan bằng phương pháp LM

Mẫu LM chi bình phương Kết luận Toàn bộ quốc gia 1% 5% 10%

(a) 7.941 20.090 15.507 13.362 Chấp nhận Ho (b) 7.223 18.475 14.067 12.017 Chấp nhận Ho (c) 8.000 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho Các quốc gia thu

nhập trung bình

(a) 7.929 20.090 15.507 13.362 Chấp nhận Ho (b) 7.638 18.475 14.067 12.017 Chấp nhận Ho (c) 7.447 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho Các quốc gia thu

nhập cao

(a) 6.644 20.090 15.507 13.362 Chấp nhận Ho (b) 6.642 18.475 14.067 12.017 Chấp nhận Ho (c) 6.625 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho

Trong đó (a), (b), và (c) lần lượt là các mơ hình hồi quy với toàn bộ các biến, bỏ biến chất lượng quy định, và bỏ biến tự do kinh tế.

Kết quả kiểm định LM cho thấy mơ hình khơng vi phạm giả thiết tự tương quan.

4.3.3 Hiện tượng phương sai thay đổi

Bài luận văn thực hiện kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định Breusch and Pegan (1979) với giả thiết:

Ho: khơng có phương sai sai số thay đổi H1: có phương sai sai số thay đổi

Kiểm định BP sử sụng nhân tố LM, nếu LM lớn lơn Chi bình phương thì bác bỏ giả thiết Ho, nghĩa là có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Bảng 4.3.3 thể hiện kết quả kiểm định PG đối với mẫu toàn bộ các quốc gia, các quốc gia thu nhập trung bình, và các quốc gia thu nhập cao.

Bảng 4.3.2 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng phương pháp PG (1979)

Mẫu LM chi bình phương Kết luận Toàn bộ quốc gia 1% 5% 10%

(a) 3.727 18.475 14.067 12.017 Chấp nhận Ho (b) 3.750 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho (c) 4.988 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho Các quốc gia thu

nhập trung bình (a) 3.195 18.475 14.067 12.017 Chấp nhận Ho (b) 2.669 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho (c) 3.239 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho Các quốc gia thu

nhập cao

(a) 5.048 18.475 14.067 12.017 Chấp nhận Ho (b) 3.958 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho (c) 4.935 16.812 12.592 10.645 Chấp nhận Ho

Trong đó (a), (b), và (c) lần lượt là các mơ hình hồi quy với tồn bộ các biến, bỏ biến chất lượng quy định, và bỏ biến tự do kinh tế.

Kết quả kiểm định PG cho thấy mơ hình khơng vi phạm giả thiết phương sai sai số thay đổi.

Chương 5 Kết luận 5.1 Tổng kết các kết quả của bài nghiên cứu

Mục tiêu chính của bài nghiên cứu là xem xét vai trò của tự do kinh tế, gánh nặng thuế, và chất lượng quy định đến mức thu nhập bình quân đầu người đối với 59 quốc gia có thu nhập trung bình và thu nhập cao trong đó có Việt Nam giai đoạn 2003- 2013. Biến tự do kinh tế được đo lường bởi chỉ số tự do kinh tế của Heritage Foundation có điều chỉnh bằng cách loại bỏ chỉ số tự do tài khóa và tự do kinh doanh. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy bé nhất với tác động ngẫu nhiên. Bằng việc thực hiện ước lượng với các mẫu khác nhau bao gồm mẫu toàn bộ các quốc gia, mẫu các quốc gia thu nhập trung bình và thu nhập cao, kết quả của bài nghiên cứu chỉ ra rằng tự do kinh tế có tác động tích cực đến thu nhập bình qn đầu người trong giai đoạn nghiên cứu. Tuy nhiên tác động của biến này lên thu nhập bình quân đầu người ở các nước thu nhập cao là không rõ ràng. Tác động của chất lượng quy định đối với thu nhập bình quân đầu người được củng cố ở cả ba mẫu. Điều này cho thấy tầm quan trọng của yếu tố này đối với thu nhập bình quân đầu người ở các nước thu nhập trung bình và thu nhập cao. Cuối cùng biến gánh nặng thuế cho thấy tác động ổn định nhất ở các quốc gia có thu nhập trung bình.

5.2 Khuyến nghị cho Việt Nam

Việt Nam là một trong những nước có mơi trường đầu từ hấp dẫn theo đánh giá của các nhà đầu tư nước ngoài. Sắp tới, khi Việt Nam gia nhập cộng đồng ASEAN thì việc đổi mới mở cửa trở nên rất quan trọng. Do đó Việt Nam cần phải có những cải cách phù hợp để thúc đẩy tự do kinh tế qua đó nâng cao nhập bình qn đầu người. Đó

là các cải cách liên quan đến việc chống tham nhũng, tự do lao động, tự do tiền tệ, tự do thương mại, tự do đầu tư và tự do tài chính.

5.3 Ưu nhược điểm của bài nghiên cứu

Bài nghiên cứu có ưu điểm là thu thập được số lượng mẫu lớn bao gồm 59 quốc gia từ năm 2003 đến 2013. Nhược điểm của bài nghiên cứu liên quan đến những giả định của mơ hình hồi quy với tác động ngẫu nhiên như tính khơng đồng nhất của các hệ số tương quan từ tác động riêng rẽ và ngẫu nhiên. Bài nghiên cứu chỉ dừng lại ở xem xét tác động của các biến quan sát lên thu nhập theo mức độ thu nhập của các quốc gia. Tuy nhiên bài nghiên cứu chưa chỉ ra được ở mức ngưỡng nào của thu nhập hay các yếu tố khác để phát huy tác động của tự do kinh tế, chất lượng quy định hay gánh nặng thuế lên thu nhập bình quân đầu người. Đây cũng là một hướng mở cho các nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Afonso, Antonio, and Joao Tovar Jalles (2014). Fiscal Composition and Long term Growth. Applied Economics 46 (3): 349-358.

Ali, Abdiweli M., and W. Mark Crain (2002). Institutional Distortions, Economic Freedom and Growth. Cato Journal 21 (3): 415-426.

Ali, Abdiweli M., and W. Mark Crain (2002). Institutional Distortions, Economic Freedom and Growth. Cato Journal 21 (3): 415-426.

Ashby, Nathan J., Avilio Bueno, and Deborah Martinez (2013). Economic Freedom and Economic Development in the Mexican States. Journal of Regional Analysis and Policy 43 (1): 21-33.

Belasen, Ariel R., and R.W. Hafer (2013). Do Changes in Economic Freedom Affect Well Being? Journal of Regional Analysis and Policy 43 (1): 56-64.

Cebula, Richard J., Clark, J.R., and Mixon, Franklin G. (2013). The Impact of Economic Freedom on Per Capita Real GDP: A Study of OECD Nations,” Journal of Regional Analysis and Policy, 34(1): 34-41

Clark, J.R., Peter J. Boettke, and Edward Stringham (2008). Are Regulations the Answer for Emerging Stock Markets? Evidence from the Czech Republic and Poland. Quarterly Review of Economics and Finance 48 (3): 541-566.

Cole, Julio H. (2003). The Contribution of Economic Freedom to World Economic Growth, 1980-99. Cato Journal 23 (2): 189-198.

Chris Doucouliagos and Mehmet Ulubasoglu (2004), Economic Freedom and Economic Growth: selection, specification and genuine, School of accounting, Economics and Finance, Faculty of Business and Law, Deakin University.

Dawson, John W. (2003). Causality in the Freedom-Growth Relationship. European Journal of Political Economy 19 (3): 479-495.

De Haan, Jakob and Jan-Egbert Sturm (2000). On the Relationship between Economic Freedom and Economic Growth. European Journal of Political Economy 16 (2): 215-241. Heritage Foundation (2014). Economic Freedom Indices: About the Index.

Ergete Feredeand Bev Dahlby (2012), The impact of tax cuts on Economic Growth: Evidence from the canadian province, National Tax Journal, 65 (3), 563–594.

Farr, W. Ken, Richard A. Lord, and J. Larry Wolfenbarger, (1998). Economic Freedom, Political Freedom, and Economic Well-Being: A Causality Analysis. Cato Journal 18: 247–262.

Grubel, Herbert G. (1997). Economic Freedom and Human Welfare: Some Empirical Findings. Cato Journal 18 (2): 287-304.

Gwartney, James, Robert Lawson, and Randall Holcombe (1999). Economic Freedom and the Environment for Economic Growth. Journal of Institutional and Theoretical Economics 155, 643–663.Economic Freedom: Theory First, Empiricism After Judit Kapás and Pál Czeglédi.

Heckelman, Jac C., and Michael D. Stroup (2000). Which Economic Freedoms Contribute to Economic Growth? Kyklos 53 (4): 527-544 Heritage Foundation (2014). Economic Freedom Indices: Explore the Data.

Henryk Gurgul and Lukasz Lach (2011), The nexus between economic freedom and growth: Evidence from CEE countries in transition, Department of Applications of Mathematics in Economics, AGH University of Science and Technology in Cracow.

http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1817846. http://www.heritage.org/Index/Explore.aspx.

James Gwartney, Robert Lawson (2002) The concept and measurement of economic freedom.

James Gwartney, Robert Lawson,& Joshua Hall with the assistance of Ryan Murphy with Fred McMahon, Indra de Soysa,and Krishna Chaitanya Vadlamannati, Economic Freedom of the World 2014 Annual Report.

Mulholland, Sean E., and Rey Hernandez-Julian (2013). Does Economic freedom Lead to Selective Migration by Education? Journal of Regional Analysis and Policy 43 (1): 65-87. Heckelman, Jac C., and Michael D. Stroup (2000). Which Economic Freedoms Contribute to Economic Growth? Kyklos 53 (4): 527-544

Wiseman, Travis, and Andrew T. Young (2011). Economic Freedom, Entrepreneurship, and Income Levels: Some U.S. State-Level Empirics.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: 10 thước đo để đo lường tự do kinh tế theo Heritage Foundation 2014.

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Quyền sở hữu. Khả năng tích lũy tài sản cá nhân và sự giàu có được hiểu là

một động lực trung tâm cho người lao động và các nhà đầu tư trong nền kinh tế thị trường. Việc công nhận quyền sở hữu tư nhân và có một quy tắc hiệu quả của pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu đó là những đặc trưng quan trọng của một nền kinh tế thị trường đầy đủ chức năng. Quy định của pháp luật tạo cho người dân sự tự tin để thực hiện các hoạt động kinh doanh, tiết kiệm thu nhập của họ, và có những kế hoạch dài hạn bởi vì họ biết rằng thu nhập, tiết kiệm của họ, và bất động sản (cả tài sản thực và trí tuệ) được an tồn khỏi sự tước đoạt bất công hoặc bị đánh cắp. Việc bảo vệ tài sản cá nhân đòi hỏi một hệ thống tư pháp độc lập và có trách nhiệm, bình đẳng và khơng phân biệt đối xử. Sự độc lập, minh bạch và hiệu quả của hệ thống tư pháp đã được chứng minh là yếu tố quyết định về triển vọng của một quốc gia đối với tăng trưởng kinh tế dài hạn. Một hệ thống như vậy cũng là quan trọng để duy trì hịa bình, an ninh và bảo vệ nhân quyền. Nếu sự bảo vệ quyền sở hữu theo quy định của pháp luật càng lớn thì chỉ số tự do quyền tư hữu càng lớn.

Kiểm soát tham nhũng. Tham nhũng chính trị của các quan chức thể hiện ở

nhiều hình thức, bao gồm cả hối lộ, tống tiền, biển thủ và mua chuộc, và nó cho phép một số cơng chức cướp đi hoặc kiếm lợi nhuận bất hợp pháp từ các quỹ công cộng hoặc lạm dụng quyền lực chính trị. Tham nhũng có thể lây nhiễm tất cả các bộ phận của một nền kinh tế một cách có hệ thống. Có một mối quan hệ trực tiếp giữa mức độ can thiệp của chính phủ trong hoạt động kinh tế và số tiền tham nhũng. Đặc biệt, quy

định của chính phủ quá mức và dư thừa tạo cơ hội cho hối lộ hoặc tham nhũng. Ví dụ, một quốc gia áp đặt rất nhiều rào cản nặng nề vào hoạt động kinh doanh, bao gồm cả thủ tục hành chính phức tạp và chi phí giao dịch cao, có thể khuyến khích hối lộ và khuyến khích sự tương tác trong thị trường bất hợp pháp. Như vậy tham nhũng chính trị gây cản trở đến sự hiệu quả của thị trường. Tự do không bị tham nhũng là chỉ số cho thấy mức độ mà một nền kinh tế khơng chịu tác động bởi các hình thức tham nhũng. Trong đó, đảm bảo tính minh bạch là chìa khóa để đối phó hiệu quả với tham nhũng. Sự cởi mở trong thủ tục và quy trình quản lý có thể thúc đẩy đối xử công bằng và hiệu quả cao hơn.

VAI TRỊ GIỚI HẠN CỦA CHÍNH QUYỀN

Tự do tài khóa. Tự do tài khóa là một thước đo trực tiếp mức độ mà chính phủ

cho phép các cá nhân và các doanh nghiệp giữ, quản lý thu nhập và tài sản của họ vì lợi ích của chính họ. Một chính phủ có thể áp đặt gánh nặng tài chính đối với hoạt động kinh tế thơng qua thuế, phải làm như vậy vì chính phủ phải gánh chịu nợ cơng mà cuối cùng phải được trả bằng nguồn thu từ thuế. Các mức thuế suất thuế áp đặt lên mỗi cá nhân thực tế là việc cắt giảm lợi nhuận từ thành quả làm việc hoặc tham gia vào một liên doanh mới; bất cứ điều gì cịn lại sau khi trừ thuế là phần thưởng thực tế của cá nhân đối với các nỗ lực của họ. Vì vậy, nếu chính phủ nâng mức thuế suất lên, phần thưởng này sẽ ít hơn và động cơ làm việc của cá nhân cũng giảm đi. Ý tưởng cơ bản là thuế cao hơn không chỉ cản trở khả năng của các cá nhân và doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu của mình trên thị trường, nó cũng có thể làm giảm động lực để làm việc, tiết kiệm, đầu tư, hoặc chấp nhận rủi ro.

Trong khi mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp là quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tự do kinh tế, chất lượng quy định và gánh nặng thuế lên thu nhập bình quân đầu người, phân tích chi các quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình và thu nhập cao (Trang 66)