Phân tích ảnh hƣởng của vốn xã hội đến việc thamgia họat động kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của vốn xã hội đến sự tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của các hộ gia đình nông thôn việt nam (Trang 48 - 53)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Phân tích ảnh hƣởng của vốn xã hội đến việc thamgia họat động kinh

doanh phi nông nghiệp của hộ

4.2.1. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến

Luận văn sử dụng kiểm định Chi-bình phƣơng để kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính. Phần này tác giả chỉ kiểm định đối với những biến định tính, những biến định lƣợng sẽ đƣợc thể hiện trong hồi quy logit. Kết quả kiểm định đƣợc trình bày trong bảng 4.5.

Bảng 4.4. Kiểm định Pearson Chi-square giữa các biến độc lập và kiểm soát với biến phụ thuộc Y1

Tên biến Giá trị chi

bình phƣơng Giá trị P

Longtina 0,744 0,389

Longtinb 6,709*** 0,010

gioitinh_chuho 0,863 0,353

langnghe_xa 61,976*** 0,000 DBSH 111,283*** 0,000 TrungduMNphiaBac 22,429*** 0,000 BacTrungBo 0,622 0,430 DHMTrung 4,241** 0,039 TayNguyen 24,677*** 0,000

Ghi chú: *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

Nguồn: tính tốn của tác giả từ mẫu nghiên cứu

Kết quả phân tích cho thấy, biến vốn xã hội là lịng tin khơng có ý nghĩa thống kê (khi so sánh giữa nhóm có lịng tin và khơng có lịng tin). Biến dân tộc có tác động đến sự tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ ở mức ý nghĩa 1% và dấu của tác động phù hợp với các nghiên cứu trƣớc. Kết quả trên cũng cho thấy giới tính chủ hộ khơng có tác động đến sự tham gia của hộ. Các biến thuộc về đặc điểm địa phƣơng nơi hộ sinh sống nhƣ làng nghề, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Tây Ngun có mối quan hệ với biến Y1 ở mức ý nghĩa 1%.

4.2.2. Kết quả hồi quy mơ hình binary logit

Để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến và phƣơng sai thay đổi, luận văn sử dụng phƣơng pháp nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF) và lệnh hettest trong stata. Kết quả cho thấy VIF của các biến giải thích đều nhỏ hơn 10, nghĩa là mơ hình khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (Phụ lục 3A), hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi (Phụ lục 3B) cũng đã đƣợc khắc phục bằng lệnh robust khi chạy hồi quy.

Kết quả mơ hình có hệ số xác định R2 là 0,1050 có nghĩa tất cả các biến giải thích có ý nghĩa trong mơ hình có thể giải thích đƣợc 10,5% sự biến thiên của biến phụ thuộc Y1 là xác suất hộ tham gia hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp. Đồng thời mơ hình cũng có mức độ dự báo đúng khá cao với 78,56% (Phụ lục 3F)

Bảng 4.5. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình logit và tác động biên

Tên biến Hệ số beta Sai số

chuẩn Giá trị t P-value

Tác động biên Tylethamgia -0,346* 0,184 -1,88 0,061 -0,0532 songuoi_giupho 0,005 0,009 0,51 0,607 0,0007 longtina -0,006 0,138 -0,04 0,967 -0,0009 longtinb -0,359 0,233 -1,54 0,124 -0,0500 trinhdo_chuho 0,027 0,018 1,47 0,142 0,0041 trinhdo_tb 0,044* 0,024 1,84 0,065 0,0068 gioitinh_chuho 0,038 0,122 0,31 0,758 0,0058 tuoi -0,018*** 0,004 -4,55 0,000 -0,0028 songuoitruongthanh 0,257*** 0,038 6,80 0,000 0,0395 dantoc 0,678*** 0,146 4,64 0,000 0,0985 logtongvatnuoi -0,067*** 0,011 -5,87 0,000 -0,0104 logtongdat -0,138*** 0,040 -3,48 0,000 -0,0212 tindung -0,031 0,080 -0,38 0,703 -0,0047 langnghe_xa 0,272*** 0,103 2,64 0,008 0,0438 kc_duong -0,013 0,010 -1,23 0,219 -0,0019 DBSH 0,865*** 0,201 4,30 0,000 0,1566 TrungduMNphiaBac 0,780*** 0,210 3,72 0,000 0,1281 BacTrungBo 0,744*** 0,248 3,00 0,003 0,1375 DHMTrung 0,502** 0,212 2,37 0,018 0,0864 TayNguyen 0,136 0,209 0,65 0,514 0,0215 Số quan sát 3423

Chi bình phƣơng (Chi 2) 328,87

Xác suất lớn hơn Chi 2 0,0000

Ghi chú: *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, * có ý nghĩa thống kê ở mức 10%

Nguồn: tính tốn của tác giả

Kết quả cho thấy rằng biến tỷ lệ thành viên của hộ tham gia vào các tổ chức, hiệp hội có hệ số âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 10% cho thấy, tính về trung bình, khi hộ có tỷ lệ các thành viên tham gia vào các tổ chức, hiệp hội tăng 1 điểm% thì sẽ làm giảm 5,32% xác suất hộ tham gia hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp. Tuổi của chủ hộ có có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và có hệ số hồi quy âm, cụ thể tại độ tuổi trung bình là 51,3 tuổi, khi chủ hộ tăng thêm 1 tuổi thì xác suất hộ tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp sẽ giảm 0,28%. Chủ hộ đa phần là ngƣời quyết định việc tham gia kinh doanh của gia đình. Tuổi chủ hộ càng cao thì chủ hộ sẽ có xu hƣớng quay về những công việc an nhàn nhƣ làm vƣờn hoặc kiếm thêm thu nhập từ tài sản tự có của hộ.

Trình độ học vấn trung bình của hộ thể hiện bằng số năm đi học trung bình của hộ cho thấy có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và có hệ số hồi quy dƣơng. Khi số năm đi học trung bình tăng từ 6,4 năm (là mức trung bình) lên 7,4 năm thì xác suất hộ sẽ tham gia hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp tăng 0,68%. Các thành viên trong hộ có trình độ học vấn cao sẽ mong muốn hơn việc tham gia thêm 1 công việc khác để giúp hộ có thêm khoản thu nhập ổn định. Mặc dù đa phần những hộ nông thôn dựa vào kinh nghiệm có sẵn nhiều hơn nhƣng đối với những công việc phi nơng nghiệp địi hỏi một kiến thức sâu rộng từ trƣờng lớp thì những hộ có nhiều thành viên học đến những cấp bậc cao hơn sẽ có nhiều cơ hội và thuận lợi so với những hộ chỉ dựa vào kinh nghiệm có sẵn.

Dân tộc là biến tác động tích cực đến việc tham gia hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp của hộ. Hộ gia đình là dân tộc Kinh sẽ có xác suất tham gia cao hơn 9,85% so với các dân tộc khác do ngƣời Kinh có thuận lợi về ngơn ngữ và điều kiện để tiếp cận đến nhiều loại hình hoạt động phi nông nghiệp hơn so với các dân tộc khác.

Tổng giá trị vật ni và tổng diện tích đất của hộ có có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và có hệ số hồi quy âm đúng với kỳ vọng ban đầu. Tính về trung bình, khi giá trị vật ni tăng thêm 1% và tổng diện tích đất mà hộ nắm giữ tăng thêm 1% thì xác suất để hộ tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp sẽ giảm lần lƣợt là 1,04% và 2,12% do có vật ni và đất đai, hộ sẽ tập trung vào hoạt động nơng nghiệp nhiều hơn do có sẵn nguồn lực để phát triển nơng nghiệp.

Số ngƣời trƣởng thành (trên 16 tuổi và có việc làm) tác động tích cực đến việc tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ đúng với kỳ vọng ban đầu. Tính về trung bình là 3,3 ngƣời trƣởng thành/hộ, khi hộ có thêm 1 ngƣời trƣởng thành thì xác suất hộ tham gia vào hoạt động này sẽ tăng 3,95%. Hộ có nhiều ngƣời trƣởng thành sẽ có nguồn cung lao động dồi dào giúp hộ có đủ nguồn nhân lực để sẵn sàng tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp.

Biến làng nghề cho thấy có tác động tích cực đến xác suất tham gia của hộ. Hộ sống trong khu vực có làng nghề truyền thống thì xác suất hộ tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp sẽ tăng 4,77%. Làng nghề truyền thống chính là nơi tạo điều kiện công ăn việc làm cho những hộ muốn có thêm nguồn thu nhập từ hoạt động thủ cơng và vì sự sẵn có của nó tại địa phƣơng, nên đây chính là động lực lớn để hộ tự tin tham gia ngay tại nơi sinh sống của mình.

Kết quả hồi quy biến vùng miền có tác động tích cực đến tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp, cụ thể khu vực đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có hệ số hồi quy dƣơng và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Điều này cho thấy rằng, so với vùng đồng bằng sơng Cửu Long thì xác suất hộ tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp ở các vùng này sẽ cao hơn lần lƣợt là 15,66%, 12,81%, 13,75% và 8,64%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của vốn xã hội đến sự tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của các hộ gia đình nông thôn việt nam (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)