CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. So sánh tác động của vốn xã hội và các yếu tố khác trong 2 mơ hình
Tác giả tổng hợp tác động của vốn xã hội và các yếu tố khác đến sự tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp và tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp trong bảng 4.8.
Bảng 4.7. So sánh tác động của các biến giải thích trên 2 mơ hình
Tên biến Mơ hình sự tham gia hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp
Mơ hình tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp
Tylethamgia Tác động âm Tác động âm
songuoi_giupho Không tác động Không tác động
Longtina Không tác động Không tác động
Longtinb Không tác động Tác động âm
trinhdo_chuho Không tác động Không tác động
trinhdo_tb Tác động dƣơng Tác động dƣơng
gioitinh_chuho Không tác động Không tác động
Tuoi Tác động âm Tác động âm
Songuoitruongthanh Tác động dƣơng Tác động dƣơng
Dantoc Tác động dƣơng Tác động dƣơng
Logtongvatnuoi Tác động âm Tác động âm
Logtongdat Tác động âm Tác động âm
Tindung Không tác động Không tác động
langnghe_xa Tác động dƣơng Tác động dƣơng
kc_duong Không tác động Không tác động
DBSH Tác động dƣơng Tác động dƣơng
BacTrungBo Tác động dƣơng Tác động dƣơng
DHMTrung Tác động dƣơng Tác động dƣơng
TayNguyen Không tác động Không tác động
Nguồn: tính tốn của tác giả
Bảng 4.10 cho thấy thành phần mạng lƣới chính thức của vốn xã hội, cụ thể là tỷ lệ thành viên của hộ tham gia hiệp hội, tổ chức có tác động âm trong việc thúc đẩy sự tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp và đến mức tỷ trọng từ thu nhập hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ. Điều này chứng tỏ, số thành viên của hộ tham gia vào tổ chức, hiệp hội ở địa phƣơng càng nhiều thì khơng phải là động lực để các hộ gia đình quyết định việc tham gia vào một ngành nghề kinh doanh nào đó mà là nguồn lực, nguồn thơng tin để hộ gia đình phát triển việc kinh doanh hiện tại. Tuy nhiên, hệ số tác động là âm giải thích rằng đa phần thành viên của các hộ gia đình nơng thơn tham gia vào nhiều các tổ chức, hiệp hội thiên về phát triển việc làm nông nghiệp hơn là các tổ chức, hiệp hội về kinh doanh và đa dạng hóa các loại hình tạo thu nhập khác. Yếu tố lịng tin đƣợc tìm thấy là khơng có ý nghĩa đến việc tham gia của hộ vào kinh doanh phi nông nghiệp cũng nhƣ tác động đến thu nhập của hộ từ hoạt động này. Điều này có nghĩa khơng có sự khác nhau giữa nhóm hộ tin tƣởng vào những ngƣời cùng xã và nhóm hộ khơng tin tƣởng. Do lòng tin cũng là một yếu tố đƣợc đo lƣờng từ nhiều yếu tố khác và việc sử dụng câu trả lời một cách định tính với hai lựa chọn “có” và “khơng” đối với lịng tin cũng khó có thể có đƣợc sự tác động nhƣ mong muốn. Yếu tố khác của vốn xã hội nhƣ số lƣợng ngƣời giúp hộ về tiền bạc khơng có ý nghĩa trong cả 2 mơ hình. Biến này thể hiện mạng lƣới xã hội phi chính thức của hộ nhiều hay ít và có thể giải thích do số lƣợng bạn bè chỉ mang tính chất tình cảm là chủ yếu và khơng giúp ích đƣợc hộ trong công việc làm ăn của hộ.
Biến trình độ học vấn trung bình của hộ có tác động thúc đẩy hộ gia đình tham gia vào ngành nghề phi nơng nghiệp cũng nhƣ làm tăng thu nhập từ ngành này cho hộ,
trị vật ni hiện có, tổng diện tích đất của hộ, có làng nghề tại địa phƣơng, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải miền Trung. Tuổi chủ hộ càng lớn, tổng giá trị vật ni và tổng diện tích đất của hộ càng nhiều thì xác suất hộ tham gia sẽ giảm và đồng thời cũng làm giảm đi phần đóng góp từ thu nhập phi nông nghiệp của những hộ đang tham gia hoạt động kinh doanh. Hộ là dân tộc Kinh sẽ có xác suất tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp cao hơn và đồng thời mức đóng góp của thu nhập tạo ra từ hoạt động này cũng cao hơn những hộ thuộc dân tộc khác. Ngƣời Kinh dễ thích nghi với cuộc sống mới, hồ nhập nhanh với cộng đồng, thƣờng có trình độ giáo dục, kỹ năng làm việc, thích nghi cao hơn với những biến đổi của thị trƣờng so với các dân tộc khác nên dễ dàng tham gia các hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp từ đó đóng góp cao hơn vào tỷ trọng thu nhập của hộ từ hoạt động này. Số ngƣời trƣởng thành trong hộ nhƣ là nguồn cung lao động để hộ quyết định tham gia vào hoạt động kinh doanh cũng nhƣ tạo thu nhập cao hơn từ hoạt động này. Yếu tố làng nghề gắn liền với hoạt động kinh doanh của hộ gia đình. Biến vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ và vùng duyên hải miền Trung có tác động đồng thời ở cả 2 mơ hình, giải thích việc hộ gia đình ở vùng này sẽ có xác suất tham gia để kinh doanh phi nông nghiệp cao hơn và thu nhập có đƣợc từ ngành phi nông nghiệp này cũng cao hơn vùng đồng bằng sông Cửu Long do đặc thù về kinh tế, văn hóa, xã hội mỗi vùng khác nhau.
Giới tính chủ hộ cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê trong 2 mơ hình khơng giống với các nghiên cứu trƣớc. Điều này có thể giải thích do đa số các hộ gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam có chủ hộ đều là nam (chiếm đến 80,51%) và có khá ít hộ tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp (754 hộ trên tổng số 3423 hộ khu vực nông thôn). Các hộ tham gia đa phần vào những công việc làm thuê đƣợc trả lƣơng hoặc tham gia hồn tồn vào hoạt động nơng nghiệp, vì thế tác động của giới tính chủ hộ dẫn đến việc hộ có tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp là hầu nhƣ khơng có tác động.
Trình độ học vấn thể hiện bằng số năm đi học của chủ hộ cũng đƣợc tìm thấy là khơng có ý nghĩa thống kê trong cả 2 mơ hình. Điều này có thể giải thích do chủ hộ đa phần là nơng dân và cơng việc chính của họ là làm nơng. Cơng việc này khơng địi hỏi có một trình độ học vấn cao mà chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm đƣợc truyền từ đời này sang đời khác. Khi chủ hộ có nhiều kinh nghiệm thì hộ cũng sẽ tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp nhƣ là một nguồn thu nhập phụ song song với thu nhập từ hoạt động nông nghiệp.
Khoảng cách từ nhà đến đƣờng nhựa khơng có ý nghĩa thống kê trong cả 2 mơ hình. Điều này có thể giải thích do cơ sở hạ tầng nơng thơn tƣơng đối tốt và loại hình hoạt động kinh doanh là sản xuất và chế biến chiếm một tỷ lệ tƣơng đối cao, các hộ gia đình có thể tự làm ở nhà và sau đó vận chuyển đến nơi tiêu thụ một cách dễ dàng.