Tóm tắt và mơ tả các biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của vốn xã hội đến sự tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của các hộ gia đình nông thôn việt nam (Trang 37 - 43)

Tên biến Dấu kỳ vọng

Mô tả

Y1 Biến giả =1 nếu hộ có tham gia hoạt động kinh

doanh phi nông nghiệp trong 12 tháng qua, =0 nếu không tham gia

Y2 Tỷ lệ thu nhập hoạt động kinh doanh phi nông

nghiệp/tổng thu nhập của hộ (%)

tylethamgia + Tỷ lệ thành viên trong hộ tham gia vào hiệp hội, tổ chức

songuoi_giupho + Số ngƣời có thể hỗ trợ về tiền bạc khi hộ cần longtin + Lòng tin đối với những ngƣời cùng xã, biến

giả longtina = 1 nếu hộ đồng ý, =0 nếu trƣờng hợp khác; biến giả longtinb = 1 nếu hộ không đồng ý, =0 nếu trƣờng hợp khác

songuoitruongthanh + Tổng số thành viên của hộ trong độ tuổi lao động và có việc làm (trên 16 tuổi)

trinhdo_chuho + Số năm đi học của chủ hộ

trinhdo_tb + Số năm đi học trung bình của hộ gioitinh_chuho + Giới tính của chủ hộ

tuoi - Tuổi của chủ hộ (năm khảo sát trừ năm sinh)

dantoc + Hộ gia đình là dân tộc Kinh (dantoc=1 nếu là dân tộc Kinh, =0 nếu trƣờng hợp khác)

logtongdat +/- Log tổng diện tích các mảnh đất mà hộ đang sở hữu và sử dụng, đang thuê hoặc mƣợn và đang cho thuê hoặc mƣợn

logtongvatnuoi - Log tổng giá trị vật ni hiện có của hộ (nếu bán)

tindung +/- Số lƣợng khoản vay bị từ chối của hộ

langnghe_ xa + Biến giả =1 nếu xã có làng nghề truyền thống, =0 nếu khơng có

kc_duong - Khoảng cách từ nhà đến đƣờng nhựa (Km)

DBSH +/- Biến giả =1 nếu hộ thuộc khu vực Đồng bằng

sông Hồng (tỉnh Hà Tây), =0 nếu không thuộc TrungduMNphiaBac +/- Biến giả =1 nếu hộ thuộc khu vực Trung du và

miền núi phía Bắc (tỉnh Lào Cai, Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên), =0 nếu không thuộc

BacTrungbo +/- Biến giả =1 nếu hộ thuộc khu vực Bắc Trung Bộ (tỉnh Nghệ An), =0 nếu không thuộc

DHMTrung +/- Biến giả =1 nếu hộ thuộc khu vực Duyên hải miền trung (tỉnh Quảng Nam, Khánh Hịa), =0 nếu khơng thuộc

TayNguyen +/- Biến giả =1 nếu hộ thuộc khu vực Tây Nguyên (tỉnh Đắc Nông, Đắc Lắc, Lâm Đồng), =0 nếu không thuộc

Nguồn: tổng hợp của tác giả

3.3. Mơ hình nghiên cứu

Mơ hình thứ nhất là mơ hình hồi quy binary logistic nhằm phân tích tác động của vốn xã hội đến sự tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp của hộ gia đình. Mơ hình logit có dạng nhƣ sau:

Ln ) )) = Trong đó:

P (Y=1): xác suất hộ tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp

P (Y=0): xác suất hộ không tham gia hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp

SC: nhóm biến vốn xã hội bao gồm các biến tyle_thamgia, songuoi_giupho, longtina, longtinb

HC: nhóm biến đặc điểm hộ gia đình gồm các biến trinhdo_chuho, trinhdo_tb, gioitinh_chuho, tuoi, songuoitruongthanh, dantoc, logtongvatnuoi, logtongdat, tindung

LC: nhóm biến đặc điểm địa phƣơng gồm các biến langnghe_xa, kc_duong, DBSH, TrungduMNphiaBac, BacTrungBo, DHMTrung, TayNguyen

Mơ hình thứ hai là mơ hình hồi quy tobit nhằm phân tích tác động của vốn xã hội đến tỷ trọng phần thu nhập phi nông nghiệp của hộ gia đình. Mơ hình thứ hai của luận văn chủ yếu đánh giá sâu hơn mức độ của việc tham gia đƣợc thể hiện bằng mức đóng góp thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp đó. Với dữ liệu bị giới hạn trong khoảng từ 0 đến 1, theo nguyên tắc của Greence (2003):

Y2 =

Mơ hình tobit có dạng nhƣ sau:

Y* = Trong đó:

Y*: tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp. Các biến SC, HC, LC nhƣ mơ hình 1

0 nếu Y2≤0 Y* nếu 0<Y2<1 1 nếu Y2≥1

3.4. Dữ liệu

Dữ liệu cho nghiên cứu đƣợc lấy từ bộ dữ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (VARHS 2014) do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM), Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD), Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA) và Nhóm nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG) thuộc Trƣờng Đại học Copenhagen, Đan Mạch thực hiện. Cuộc điều tra VARHS lần đầu tiên đƣợc thực hiện vào năm 2002 và sau đó đƣợc mở rộng quy mô điều tra hai năm một lần từ năm 2006 đến 2014. Điều tra VARHS14 đƣợc thực hiện vào tháng sáu và tháng bảy năm 2014. Cuộc điều tra đƣợc thực hiện trên 12 tỉnh của Việt Nam, gồm: Hà Tây (cũ), Nghệ An, Khánh Hịa, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Phú Thọ, Quảng Nam và Long An. Mẫu điều tra thuộc bộ dữ liệu VARHS sau khi đã lọc ra các hộ ở nơng thơn cịn 3423 hộ nên tác giả sử dụng cỡ mẫu này trong bài nghiên cứu của mình.

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng này tác giả sẽ trình bày phần thống kê mơ tả của mẫu nghiên cứu gồm các đặc điểm về vốn xã hội, đặc điểm cá nhân và hộ gia đình và đặc điểm địa phƣơng nơi hộ sinh sống. Tác giả cũng sẽ thống kê những loại hình kinh doanh phi nơng nghiệp trong mẫu nghiên cứu cũng nhƣ đặc điểm việc kinh doanh của hộ. Sau khi thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, tác giả tiến hành hồi quy phân tích những yếu tố, bao gồm vốn xã hội và những biến giải thích khác đến việc tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ và đến mức đóng góp thu nhập từ hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp đó.

4.1. Thống kê mô tả

4.1.1. Vốn xã hội và hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam

Kết quả điều tra VARHS năm 2014 cho thấy hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp chủ yếu tập trung vào 04 ngành nghề chính là: bn bán (chiếm 54,7%), dịch vụ (chiếm 26,7%), sản xuất (chiếm 16,9%) và chế biến (chiếm 1,7%).

Hình 4.1. Một số nhóm ngành kinh doanh phi nơng nghiệp

Nguồn: tổng hợp của tác giả từ mẫu nghiên cứu

54,7% 1,7% 26,7% 16,9% buôn bán chế biến dịch vụ sản xuất

Các hộ gia đình nơng thơn tham gia hoạt động bn bán với đa dạng các hình thức khác nhau nhƣ: buôn bán hàng ăn uống, lƣơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng (bán tập hóa), bán vật liệu xây dựng, buôn bán vật tƣ nông nghiệp,…

Đối với ngành nghề kinh doanh dịch vụ, chủ yếu là các dịch vụ thu mua nông sản, sửa chữa máy móc (xe gắn máy, máy móc nơng nghiệp), làm tóc, cho thuê nhà trọ, nhà nghỉ…

Hoạt động sản xuất gồm: các ngành nghề truyền thống (đan mây, tre, lá, th, làm nón…), làm đồ gỗ, cơ khí, sản xuất đồ ăn, thức uống (nấu rƣợu, làm bún,…)

Ngồi ra, tác giả cịn nhận thấy rằng việc tham gia các hoạt động phi nông nghiệp cũng gắn liền với đặc trƣng, bị ảnh hƣởng của yếu tố vùng miền nhƣ: nấu rƣợu tập trung ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, với những loại rƣợu nổi tiếng nhƣ: rƣợu mận (Mộc Châu – tỉnh Sơn La), rƣợu Táo Mèo, rƣợu Sán Lùng và nhiều loại rƣợu của đồng bào các dân tộc thiểu số; nghề làm nón, làm mộc ở vùng Đồng bằng sơng Hồng cũng gắn liền với các làng nghề truyền thống nơi đây.

Bảng 4.1 cung cấp thông tin về vốn xã hội của những hộ gia đình. Với cỡ mẫu là 3423 hộ, có 411 hộ có tất cả thành viên đều tham gia các hiệp hội, tổ chức và 397 hộ khơng có thành viên nào tham gia. Có thể thấy tỷ lệ hộ có tất cả thành viên tham gia và khơng có thành viên nào tham gia là ngang nhau chiếm 12% trong tổng số hộ đƣợc khảo sát. Với mạng lƣới xã hội khơng chính thức, khi đƣợc hỏi rằng “Khi cần tiền đột xuất, hộ có thể nhờ đƣợc bao nhiêu ngƣời giúp đỡ?”, trung bình 1 hộ có thể nhờ đƣợc 4,53 ngƣời giúp đỡ. Tuy nhiên, số hộ không nhờ đƣợc ai giúp đỡ là 187 hộ chiếm 5,46% và có 6 hộ trả lời có thể nhờ sự giúp đỡ từ 40-50 ngƣời. Trong phạm vi từ 1 đến 50 ngƣời, số ngƣời giúp đỡ hộ từ 10 ngƣời trở xuống chiếm đến 93,57%. Kết quả khảo sát trên cho thấy mối quan hệ, tình cảm và sự sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau của các hộ gia đình nơng thơn là khá phổ biến, họ sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau khi hàng xóm, láng giềng gặp khó khăn; tuy nhiên vẫn có 187 hộ khơng nhờ đƣợc ai giúp đỡ, có thể là những hộ mới chuyển từ nơi khác đến địa phƣơng sinh sống, chƣa có nhiều quan hệ, quen biết với ngƣời dân địa phƣơng. Với biến lịng tin,

có 2824 hộ đồng ý rằng hầu hết mọi ngƣời trong xã đều thật thà và có thể tin tƣởng, chiếm 82,5%, 390 hộ khơng đồng ý điều đó và 209 hộ khơng có ý kiến hoặc khơng biết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của vốn xã hội đến sự tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của các hộ gia đình nông thôn việt nam (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)