CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN
5.3. Hàm ý thực tiễn
Ngoài những hàm ý lý thuyết đã được trình bày, luận văn này cũng đưa ra những hàm ý thực tiễn về quản lý như sau. Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho các nhà quản trị của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiểu rõ hơn về cơ chế của sự tham gia vào dự toán ngân sách tác động làm tăng kết quả công việc. Từ đây, các nhà quản trị muốn nâng cao kết quả cơng việc trong hoạt động dự tốn ngân sách của doanh nghiệp không thể bỏ qua các biện pháp tăng cường sự tham gia dự toán ngân sách của các nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở. Các nhà quản trị có thể tăng cường các cuộc họp, trao đổi với các nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở về dự toán ngân sách, cho họ thấy rằng họ đóng một vai trò quan trọng trong dự toán ngân sách, đồng thời khi các mục tiêu dự toán bị điều chỉnh, họ là những người nắm được thông tin cũng như lý do của những sự thay đổi này. Khi tần suất tham
cấp cơ sở sẽ hiểu rõ hơn về chiến lược phát triển của doanh nghiệp, những mục tiêu mà doanh nghiệp muốn hướng đến, hiểu rõ hơn về cách thức lập dự toán, đồng thời cũng được trình bày ý kiến của cá nhân về thực tế thực hiện dự toán ngân sách của phịng/ban mình, từ đó họ trở thành một phần của dự tốn được xây dưng, vì vậy họ nỗ lực làm việc và cuối cùng nâng cao kết quả công việc.
Thứ hai, luận văn này khẳng định mối quan hệ giữa sự tham gia vào dự toán đến kết quả cơng việc thơng qua vai trị trung gian là sự cam kết với mục tiêu dự tốn, hay nói cách khác khi sự tham gia vào dự toán ngân sách muốn chuyển hóa thành kết quả cơng việc phải thơng qua sự cam kết vào mục tiêu dự tốn. Từ đó, các nhà quản trị cần phải có những biện pháp làm tăng cường vai trị truyền dẫn của sự cam kết với mục tiêu dự toán như: cho các nhà quản trị cấp thấp và cấp trung thấy được những lợi ích mà họ có thể có được khi đạt được mục tiêu dự tốn, giải thích cho họ hiểu về việc tại sao phải hồn thành mục tiêu dự tốn. Doanh nghiệp cũng cần phải ln ghi nhận những cá nhân cố gắng hồn thành mục tiêu dự toán đề ra, giúp nhân viên hiểu được rằng mục tiêu dự toán là những mục tiêu tốt cần phải được hướng đến. Tạo động lực thúc đẩy và ghi nhận những nỗ lực của nhân viên trong việc hướng đến hoàn thành mục tiêu dự tốn, cho dù mục tiêu đó có khó khăn, vất vả. Cho nhân viên thấy được những lợi ích mà họ sẽ đạt được khi hồn thành được mục tiêu dự tốn. Việc thay đổi các mục tiêu dự tốn cần được thơng báo và đảm bảo rằng khơng có sự thay đổi mục tiêu dự tốn nào nếu khơng có vấn đề bất ổn gì xảy ra.
Cuối cùng, kết quả nghiên cứu từ luận văn chỉ rằng, khác với các nghiên cứu trước, trong điều kiện ở Việt Nam hiện nay kiến thức quản trị chi phí vẫn chưa đóng vai trò điều tiết trong mối quan hệ giữa sự tham gia vào dự tốn ngân sách đến kết quả cơng việc. Do đó, doanh nghiệp có thể chưa cần tập trung quá nhiều nguồn lực vào nâng cao kiến thức quản trị chi phí cho các nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở để điều tiết môi trường có sự tham gia vào dự tốn ngân sách, đặc biệt là trong điều kiện quy trình lập dự tốn ngân sách vẫn cịn đang cứng nhắc, chưa rõ ràng, thiếu
để nâng cao kết quả cơng việc trong dự tốn ngân sách. Có thể trong tương lai, khi có sự thay đổi trong phong cách lãnh đạo và cả những thay đổi về nhận thức của các nhà quản trị cấp dưới trong môi trường doanh nghiệp tại Việt Nam, sẽ giúp cho các nhân viên được phát huy hết khả năng, kiến thức, khơng cịn bị gị bó trong khuôn khổ, linh hoạt hơn trong việc vận dụng các kiến thức về quản trị chi phí khi tham gia xây dựng dự toán ngân sách tại Việt Nam.