CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá thang đo, hay rút gọn một tập biến. Khi sử dụng EFA để đánh giá thang đo cần lấy tổng (hoặc trung bình) để tính giá trị cho các nhân tố (biến tiềm ẩn) cho phân tích tiếp theo.
Phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành để nhóm các thang đo thành các nhân tố mới theo phương pháp trích nhân tố Principal Components với phép xoay Varimax.
Sau khi phân tích kiểm định Cronbach‟s Anpha, phân tích nhân tố được tiến hành, sử dụng phần mềm SPSS cho các nhóm biến sau:
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA đo nhóm biến đo lường các loại văn hóa tổ chức hóa tổ chức
Bảng 4.7 cho kết quả:
- Hệ số KMO = 0,770 >= 0,5 chứng tỏ sự thích hợp của phân tích nhân tố EFA.
- Kiểm định Barlett có sig = 0,000 <= 0,05, chứng tỏ các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
- Trị số Eigenvalue của 4 nhân tố đều >=1 nên 04 nhân tố mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.
- Tổng phương sai trích là 68.712 % ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cơ đọng được 68.712 % của các biến quan sát.
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại, hệ số này thể hiện ở ma trận xoay nhân tố. Kết quả cho thấy ở ma trận xoay tất cả các biến quan sát đầu vào đều thỏa điều kiện hệ số tải >=0,5 và hội tụ thành 4 nhân tố gồm:
- Nhân tố văn hóa thứ bậc VHTB, gồm 5 biến: VHTB1, VHTB2, VHTB3,
VHTB4, VHTB5.
- Nhân tố văn hóa nhóm VHN, gồm 3 biến: VHN1, VHN2, VHN3.
- Nhân tố văn hóa phát triển VHPT, gồm 5 biến: VHPT1, VHPT2, VHPT3,
VHPT4, VHPT5.
- Nhân tố văn hóa hợp lý VHHL, gồm 4 biến: VHHL1, VHHL2, VHHL3,
Bảng 4.7 Kết quả khám phá EFA cho nhóm biến đo lƣờng các loại văn hóa tổ chức
Nhân tố Văn hóa phát triển Văn hóa thứ bậc Văn hóa hợp lý Văn hóa phát triển Năng động và sáng tạo 0.878 Dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm 0.865 Tổ chức rất đoàn kết 0.817 Tận tâm, nhiệt tình với cơng việc 0.813 Lãnh đạo luôn tạo điều kiện tốt nhất 0.758
Tôn trọng các cấp bậc 0.859 Quy định, chính sách, quy trình, thủ tục 0.858 Đổi mới trong hoạt động 0.771 Phân cấp, phân quyền 0.764 Hoạt động theo thủ tục rõ ràng 0.625
Thành quả công việc 0.807 Cơng việc được hồn thành 0.796 Tập trung cho công việc 0.762
Kết quả công việc 0.640
Phát triển con người 0.878
Gần gũi như một gia đình 0.863 Gắn bó, hợp tác, chia sẻ 0.801
Eigenvalue 4,131 3.877 3.005 2.542
KMO = 0,825
Bartlett’s: Sig. = 0,000
Tổng phƣơng sai trích: 68,712
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA đo nhóm biến đo lường động lực phụng sự công phụng sự công
Kết quả hệ số KMO lớn hơn hay bằng 0,5 chứng tỏ sự thích hợp của phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định Bartlett có sig=0.000 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.
Chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích. Kết quả cho thấy chỉ có 1 nhân tố có Eigenvalue >1.
Tổng phương sai trích là 70.444 % ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cơ đọng được 70.444% của các biến quan sát.
Bảng 4.8 Kết quả khám phá EFA cho nhóm biến đo lƣờng yếu tố động lực phụng sự công Nhân tố Trị số Eigenvalues Các chỉ số kiểm định KMO Bartlett Tổng phƣơng
sai trích Ma trận xoay 1 3,522 0.825 Sig=0.000 70.444 % “chỉ có 1 nhân tố được trích” Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại, hệ số này thể hiện ở ma trận xoay nhân tố. Kết quả ở ma trận xoay nhân tố cho thấy “chỉ có 1 nhân tố được trích” từ 5 biến quan sát đầu vào là: Nhân tố Động lực phụng sự công: gồm 5 biến: DL1, DL2, DL3, DL4, DL5.
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố và quyết định các biến có ý nghĩa để giữ lại phân tích hồi quy, tính tốn giá trị đại diện cho từng nhân tố bằng trung bình của các biến thuộc cùng một nhân tố:
- Nhân tố văn hóa thứ bậc: VHTB (trung bình của VHTB1, VHTB2, VHTB3, VHT4, VHTB5).
- Nhân tố văn hóa nhóm: VHN (trung bình của VHN1, VHN2, VHN3).
- Nhân tố văn hóa phát triển VHPT (trung bình của VHPT1, VHPT2, VHPT3, VHPT4, VHPT5).
- Nhân tố văn hóa hợp lý: VHHL (trung bình của VHHL1, VHHL2, VHHL3, VHHL4).
4.4 Phân tích tƣơng quan và hồi quy để kiểm định giả thuyết
4.4.1 Phân tích tương quan tuyến tính giữa các biến
Bảng 4.9 Kết quả phân tích tƣơng quan giữa các văn hóa tổ chức và động lực phụng sự cơng, giữa các loại văn hóa tổ chức
DL VHPT VHTB VHHL VHN Động lực phụng sự công Hệ số tương quan 1 0.539 ** 0.434** 0.658** 0.176* Mức ý nghĩa (2 phía) - 0.000 0.000 0.000 0.031 Mẫu 151 151 151 151 151 Văn hóa phát triển Hệ số tương quan 0.359 ** 1 0.184* 0.293** 0.149 Mức ý nghĩa (2 phía) 0.000 - 0.024 0.000 0.068 Mẫu 151 151 151 151 151 Văn hóa thứ bậc Hệ số tương quan 0.434 ** 0.184* 1 0.370** 0.005 Mức ý nghĩa (2 phía) 0.000 0.024 - 0.000 0.948 Mẫu 151 151 151 151 151 Văn hóa hợp lý Hệ số tương quan 0.685 ** 0.293** 0.370** 1 0.012 Mức ý nghĩa (2 phía) 0.000 0.000 0.000 - 0.888 Mẫu 151 151 151 151 151 Văn hóa nhóm Hệ số tương quan 0.176 * 0.149 0.005 0.012 1 Mức ý nghĩa (2 phía) 0.031 0.068 0.948 0.888 - Mẫu 151 151 151 151 151
Từ Bảng 4.9, kết quả phân tích tương quan các biến, cho thấy các nhân tố: Văn hóa phát triển, văn hóa thứ bậc và văn hóa hợp lý có mối tương quan tốt với các nhân tố động lực phụng sự công. Đặc biệt, các hệ số Sig (ý nghĩa thống kê) đều nhỏ hơn 0,05, điều này đảm bảo mối tương quan giữa các biến có ý nghĩa để tiếp tục bước tiếp theo là chạy hồi quy tuyến tính.
Do một trong những điều kiện để tiến hành hồi quy là biến độc lập (VHTB, VHN, VHPT, VHHL) phải có tương quan với biến phụ thuộc (DL) nên việc tiến hành phân tích tương quan là cần thiết. Trong bước này, phép phân tích tương quan Pearson được sử dụng để đánh giá độ tương quan giữa các nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc DL. Ngoài ra, cũng cần xét tới mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập để đánh giá về khả năng xảy ra đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.
Như vậy, các loại văn hóa tổ chức đều có tương quan với động lực phụng sự cơng, trên cơ sở đó tiếp tục phân tích hồi quy tuyến tính để biết được mức độ tác động của các loại văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự cơng.
4.4.2 Phân tích hồi quy
Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha và nhóm các nhân tố bằng phân tích EFA thì các biến ban đầu đủ điều kiện đề đưa vào mơ hình nghiên cứu, tiếp theo nghiên cứu sẽ sử dụng 4 nhân tố (văn hóa thứ bậc, văn hóa nhóm, văn hóa phát triển, văn hóa hợp lý) để kiểm định các giả thuyết đã đưa ra:
H1: Văn hóa thứ bậc tác động đồng biến đến động lực phụng sự cơng. H2: Văn hóa nhóm tác động tích cực đến động lực phụng sự cơng. H3: Văn hóa phát triển tác động tích cực đến động lực phụng sự cơng. H4: Văn hóa hợp lý tác động tích cực đến động lực phụng sự cơng.
Kết quả hồi quy thể hiện qua bảng 4.10 cho thấy: R2 hiệu chỉnh là 0,597, có nghĩa là các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 59,7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Hệ số Durbin-Watson nhỏ hơn 2.5 cho thấy mơ hình khơng có sự tự tương quan.
Bảng 4.10 Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy “Động lực phụng sự cơng” Mơ
hình
R R2 R2 hiệu chỉnh
Độ lệch chuẩn lỗi của
ƣớc lƣợng Durbin- Watson 1 0.780a 0.608 0.597 0.54892 1.523 Biến độc lập: VHTB, VHN, VHPT, VHHL. Biến phụ thuộc: DL.
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Bảng 4.11 có kết quả kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình cho giá trị Sig=0.000<5% nên các hệ số có ý nghĩa thống kê và được xem xét.
Bảng 4.11 Kết quả phân tích phƣơng sai ANOVA mơ hình hồi quy Mơ hình Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 68.215 4 17.054 56.597 0.000b Phần dƣ 43.992 146 0.301 Tổng 112.207 150 Biến phụ thuộc: DL Biến độc lập: VHTB, VHN, VHPT, VHHL.
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả hồi quy bảng 4.12 của các biến độc lập, cụ thể như sau:
Văn hóa phát triển: Có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa dương = 0.333 và sig
nhỏ hơn 5% do đó hệ số này có ý nghĩa và chứng minh cho giả thuyết H1. Hoặc nói cách khác, văn hóa phát triển tác động đồng biến đến động lực phụng sự cơng.
Văn hóa thứ bậc: Có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa dương = 0.232 và sig nhỏ hơn 5% do đó hệ số này có ý nghĩa và chứng minh cho giả thuyết H2. Hoặc nói cách khác, văn hóa phát triển tác động đồng biến đến động lực phụng sự cơng.
Văn hóa hợp lý: Có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa dương = 0.698 và sig nhỏ
Văn hóa nhóm: Có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa dương = 0.095 và sig nhỏ hơn 5% do đó hệ số này có ý nghĩa và chứng minh cho giả thuyết H4. Hoặc nói cách khác, văn hóa phát triển tác động đồng biến đến động lực phụng sự công.
Bảng 4.12 Kết quả hồi quy
Mơ hình Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. VIF B Beta 1 Hằng số -1.234 -3.490 0.001
Văn hóa phát triển 0.333 0.344 6.246 0.000 1.128
Văn hóa thứ bậc 0.232 0.191 3.412 0.001 1.167
Văn hóa hợp lý 0.698 0.485 8.423 0.000 1.234
Văn hóa nhóm 0.095 0.118 2.253 0.026 1.024 Biến phụ thuộc: DL
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Xét về thứ tự mức độ tác động của 4 loại văn hóa tổ chức lên động lực phụng sự công, dựa vào kết quả hệ số hồi quy chuẩn hóa Bảng 4.12, thứ tự tác động giảm dần của các nhân tố như sau: VHHL, VHPT, VHTB, VHN.
Ngoài ra kết quả Bảng 4.12 cho thấy hệ số VIF được dùng để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến (nhỏ hơn 10), vì vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến ở mơ hình này.
Kết quả phân tích hồi quy với biến phụ thuộc là động lực phụng sự công cho thấy các loại văn hóa tổ chức: Văn hóa thức bậc, Văn hóa nhóm, Văn hóa phát triển và Văn hóa hợp lý đều tác động lên động lực phụng sự công và tất cả các loại văn hóa tổ chức này đều tác động đồng đến động lực phụng sự cơng. Trong đó, văn hóa hợp lý tác động mạnh nhất đến động lực phụng sự công.
4.4.3 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy
Quan sát Biểu đồ 4.1, phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vị phạm.
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ phân tán
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Quan sát Biểu đồ 4.2, đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean tiến về 0, độ lệch chuẩn gần bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Biểu đồ 4.3 Biểu đồ Q-Q
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Qua Biểu đồ 4.3 cho thấy: Các điểm quan sát không phân tán quá xa đường kỳ vọng, nên kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Tất cả các giả thuyết đặt ra đều được chứng minh và phù hợp với nghiên cứu: - Chấp nhận giả thuyết H1: Văn hóa nhóm tác động đồng biến đến động lực phụng sự cơng
- Chấp nhận giả thuyết H2: Văn hóa nhóm tác động đồng biến đến động lực phụng sự cơng
- Chấp nhận giả thuyết H3: Văn hóa phát triển tác động đồng biến đến động lực phụng sự cơng
- Chấp nhận giả thuyết H4: Văn hóa hợp lý tác động đồng biến đến động lực phụng sự cơng.
4.5 Phân tích ảnh hƣởng của biến định tính đến động lực phụng sự cơng
Để phân tích ảnh hưởng của biến định tính đến động lực phụng sự cơng sử sụng phân tích phương sai one way - ANOVA và Indepent-sample T – test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig < 0.05).
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Vì biến giới tính chỉ có 2 giá trị nên tiến hành kiểm định Indepent-sample T – test để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai động lực phụng sự công giữa nam và nữ ở các câu hỏi.
Kết quả kiểm định Levene của các biến định lượng động lực phụng sự cơng bảng 4.13 đều có giá trị sig > 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của các biến này không khác nhau giữa 2 giới tính
Giá trị sig T-test của trung bình thang đo động lực phụng sự công = 0.225. Do đó, với mức ý nghĩa 95% có thể khẳng định rằng: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực phụng sự cơng của những đại biểu có giới tính khác nhau.
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Indepent-sample T – test
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi
Vì biến độ tuổi chỉ có 3 giá trị nên tiến hành kiểm định one-way ANOVA để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai động lực phụng sự cơng giữa những người có độ tuổi khác nhau ở các câu hỏi.
Kết quả kiểm định
Levene
Kết quả kiểm định t- test (Giả thiết phƣơng
sai bằng nhau)
F Sig. Sig. (2-tailed) ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG Giả định phƣơng sai bằng nhau 3.961 0.048 0.225 Giả định phƣơng sai không bằng nhau 0.191
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định one-way ANOVA Kết quả Kết quả
kiểm định Levene
Kết quả kiểm định F (Giả thiết phƣơng sai bằng nhau)
Sig. Sig. (2-tailed)
ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG Giả định phƣơng sai bằng nhau 0.200 0.299 Giả định phƣơng sai không bằng nhau (Welch)
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả kiểm định Levene của các biến định lượng động lực phụng sự công Bảng 4.14 đều có giá trị sig>0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của các biến này không khác nhau giữa các độ tuổi khác nhau.
Giá trị sig F-test của trung bình thang đo động lực phụng sự cơng = 0.053. Do đó, với mức ý nghĩa 95% có thể khẳng định rằng: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực phụng sự công của những đại biểu có độ tuổi khác nhau.
4.5.3 Kiểm định sự khác biệt thu nhập
Vì biến thu nhập chỉ có nhiều giá trị nên ta tiến hành kiểm định one-way ANOVA để kiểm định giả thuyết khơng có sự khác biệt phương sai động lực phụng sự công giữa các những người có thu nhập khác nhau ở các câu hỏi.