.16 Kiểm định Post Hoc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của đại biểu hội đồng nhân dân các cấp tỉnh cà mau nhiệm kỳ 2016 2021 (Trang 57)

Khác biệt trung bình Sai số chuẩn Sig.

Khoảng tin cậy 95% Chặn dƣới Chặn trên Dưới 3 triệu Từ 3 đến dưới 5 triệu -0.04258 0.28391 0.988 -0.7147 0.6296 Từ 5 đến dưới 7 triệu -0.38471 0.34419 0.505 -1.1996 0.4302 Từ 7 đến dưới 10 triệu 0.04258 0.28391 0.988 -0.6296 0.7147 Từ 3 đến dưới 5 triệu Dưới 3 triệu -0.34213 0.22336 0.279 -0.8709 0.1867 Từ 5 đến dưới 7 triệu 0.38471 0.34419 0.505 -0.4302 1.1996 Từ 7 đến dưới 10 triệu 0.34213 0.22336 0.279 -0.1867 0.8709 Từ 5 đến dưới 7 triệu Dưới 3 triệu -0.04258 0.24204 0.997 -0.7184 0.6333 Từ 3 đến dưới 5 triệu -0.38471 0.26284 0.416 -1.0905 0.3211 Từ 7 đến dưới 10 triệu 0.04258 0.24204 0.997 -0.6333 0.7184 Từ 7 đến dưới 10 triệu Dưới 3 triệu -0.34213 0.15412 0.099 -0.7317 0.0474 Từ 3 đến dưới 5 triệu 0.38471 0.26284 0.416 -0.3211 1.0905 Từ 5 đến dưới 7 triệu 0.34213 0.15412 0.099 -0.0474 .7317

Kiểm định Post Hoc Bảng 4.16 cho thấy các cặp giá trị có giá trị sig >0,05, do đó có thể nói khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá động lực phụng sự cơng giữa các nhóm tổng thu nhập ở mức ý nghĩa 95%.

Kết quả Bảng 4.16 cho thấy động lực phụng sự cơng cao ở nhóm thu nhập cao.

Bảng 4.17 Thống kê mơ tả cho từng nhóm tổng thu nhập

N Trung bình Độ lêch chuẩn Sai số chuẩn Tối thiểu Tối đa Dưới 3 triệu 33 3.9152 0.84857 0.14772 1.60 5.00 Từ 3 đến dưới 5 triệu 55 3.7709 0.91685 0.12363 1.00 5.00 Từ 5 đến dưới 7 triệu 32 3.8188 0.93858 0.16592 1.80 5.00 Từ 7 đến dưới 10 triệu 14 3.8714 0.73843 0.19735 2.60 5.00 Trên 10 triệu 17 4.0941 0.70042 0.16988 2.40 5.00 Tổng 151 3.8583 0.86490 0.07038 1.00 5.00 Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo biến thâm niên

Vì biến thâm niên có nhiều giá trị nên tiến hành kiểm định one-way ANOVA để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai động lực phụng sự cơng giữa những người có thâm niên khác nhau ở các câu hỏi.

Bảng 4.18 Kết quả kiểm định one-way ANOVA Kết quả Kết quả

kiểm định Levene

Kết quả kiểm định F (Giả thiết phƣơng sai bằng

nhau)

Sig. Sig. (2-tailed)

ĐỘNG LỰC

Giả định phƣơng sai bằng

nhau 0.116 0.236

Giả định phƣơng sai không bằng nhau (Welch)

Kết quả kiểm định Levene của các biến định lượng DL Bảng 4.18, có 1 giá trị sig <0,05, điều này có nghĩa là phương sai của các biến này có sự khác biệt giữa các thâm niên khác nhau. Đồng thời, kết quả bảng 4.18 cho thấy có 1 giá trị sig>0,05, điều này có nghĩa là phương sai của các biến này khơng có sự khác biệt giữa các thâm niên khác nhau.

Giá trị sig F-test của trung bình thang đo động lực phụng sự công bằng = 0.236, do đó, với mức ý nghĩa 95%. Có thể khẳng định rằng: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực phụng sự cơng của những đại biểu có thâm niên khác nhau.

Bảng 4.19 Kiểm định Post Hoc Khác biệt Khác biệt

trung bình

Sai số

chuẩn Sig.

Khoảng tin cậy 95% Chặn dƣới Chặn trên Dƣới 1 năm Dưới 1 năm -.45268 0.26660 0.328 -1.1455 0.2401 Từ 5 đến dưới 10 năm -0.76224 0.34494 0.125 -1.6586 0.1342 Từ 10 năm trở lên -0.95455 * 0.31607 0.016 -1.7759 -0.1332 Từ 1 đến dƣới 5 năm Dưới 1 năm 0.45268 0.26660 0.328 -0.2401 1.1455 Từ 5 đến dưới 10 năm -0.30956 0.24731 0.595 -0.9522 0.3331 Từ 10 năm trở lên -0.50187 0.20512 0.073 -1.0349 0.0312 Từ 5 năm năm đến dƣới 10 năm Dưới 1 năm 0.76224 0.34494 0.125 -0.1342 1.6586 Từ 5 đến dưới 10 năm 0.30956 0.24731 0.595 -0.3331 0.9522 Từ 10 năm trở lên -0.19231 0.29997 0.918 -0.9718 0.5872 Từ 10 năm trở lên Dưới 1 năm 0.95455* 0.31607 0.016 0.1332 1.7759 Từ 5 năm đến dưới 10 năm 0.50187 0.20512 0.073 -0.0312 1.0349

Từ 10 năm trở

lên 0.19231 0.29997 0.918 -0.5872 0.9718

Nguồn: Số liệu từ dữ liệu khảo sát

Kết quả kiểm định Post Hoc bảng 4.19 cho thấy có 4 cặp giá trị có giá trị sig<0,05, do đó có thể nói có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá động lực phụng sự cơng giữa các nhóm thâm niên ở mức ý nghĩa 95%.

Kết quả Bảng 4.19 cho thấy động lực phụng sự cơng cao ở nhóm thâm niên cao.

Bảng 4.20 Thống kê mơ tả cho từng nhóm thâm niên ảnh hƣởng khác biệt đến động lực phụng sự cơng N Trung bình Độ lêch chuẩn Sai số chuẩn Tối

thiểu Tối đa

Dưới 1 năm 11 3.3455 0.73262 0.22089 2.40 4.80 Từ 1 đến dưới 5 năm 107 3.7981 0.93183 0.09008 1.00 5.00 Từ 5 đến dưới 10 năm 13 4.1077 0.59226 0.16426 3.40 5.00 Trên 10 năm 20 4.3000 0.36992 0.08272 3.60 5.00 Tổng 151 3.8583 0.86490 0.07038 1.00 5.00 Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu dựa trên nghiên cứu của Moynihan và Pande (2007) về vai trò của các tổ chức trong thúc đẩy động lực phụng sự công để nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự cơng của đại biểu HĐND các cấp tỉnh Cà Mau, nhiệm kỳ 2016-2021. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu của Moynihan và Pande (2007) là nhân viên cơng tác trong lĩnh vực y tế của chính quyền 50 bang.

Theo kết quả nghiên cứu của Moynihan và Pande (2007), văn hóa hợp lý và văn hóa cấp bậc tác động nghịch biến đến động lực phụng sự cơng, văn hóa nhóm và văn hóa phát triển tác động đồng biến đến động lực phụng sự công (dựa vào kết quả trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa của nghiên cứu); thứ tự tác động giảm dần của

các loại văn hóa tổ chức như sau: Văn hóa hợp lý, văn hóa phát triển, văn hóa thứ bậc và văn hóa nhóm (dựa vào kết quả trọng số hồi quy chuẩn hóa của nghiên cứu).

Qua phân tích khảo sát 151/325 đại biểu HĐND đang công tác tại HĐND tỉnh và HĐND các huyện, thành phố trong tỉnh, kết quả nghiên cứu chỉ ra 4 loại văn hóa tổ chức tác động đến động lực phụng sự công của đại biểu địa biểu HĐND các cấp trong tỉnh, như: Văn hóa thứ bậc, văn hóa nhóm, văn hóa phát triển và văn hóa hợp lý, tất cả 4 loại văn hóa này đều tác động đồng biến đến động lực phụng sự công.

Kết quả nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của đại biểu HĐND các cấp tỉnh Cà Mau, nhiệm kỳ 2016-2021 có sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu của Moynihan và Pande (2007) về mức độ tác động của văn hóa hợp lý đến động lực phụng sự cơng. Qua khảo sát, văn hóa tổ chức đóng vai trị chủ đạo tại HĐND các cấp là văn hóa hợp lý, tập trung vào đạt được các kết quả công việc, đề cao việc đạt được mục tiêu đặt ra và tác động tích cực đến động lực phụng sự công. Theo Cameron và Quinn (2005) văn hóa hợp lý nhấn mạnh đến truyền đạt các mục tiêu và chiến lược cho nhân viên, đặc điểm của văn hóa hợp lý có mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Các mục tiêu rõ ràng đưa ra định hướng và ý tưởng cho nhân viên (Zu, Robbins, và Fredendall, 2010) trích trong Naor và cộng sự (2013).

Thực tế tại HĐND các cấp tỉnh Cà Mau, trong quá trình hoạt động, đại biểu HĐND là người tham mưu cho Thường trực HĐND và HĐND trong quá trình xây dựng và ban hành chương trình hoạt động cũng như quyết nghị các vấn đề quan trọng của địa phương tại các kỳ họp thường lệ và bất thường. Khi Nghị quyết được ban hành, đại biểu HĐND đồng thời cũng là người thực hiện và giám sát việc thực hiện nghị quyết của các cơ quan có liên quan, từ đó sẽ làm cho mọi người cảm thấy hài lịng, đồng thời góp phần truyền cảm hứng, tạo động lực cho đại biểu làm việc với tinh thần hăng say và làm việc luôn hướng đến hiệu quả của tổ chức. Vì vậy, văn hóa hợp lý tác động tích cực đến động lực phụng sự công.

Qua kết quả thống kê bảng 4.13, thống kê kết quả giá trị trung bình của các loại văn hóa tổ chức cho thấy: Đại biểu HĐND nhận định về văn hóa nhóm tại

HĐND các cấp tỉnh Cà Mau ở mức dưới trung bình, văn hóa thứ bậc và văn hóa phát triển ở mức khá tốt; văn hóa hợp lý ở mức tốt.

Qua kết quả thống kê Bảng 4.21 thống kê kết quả giá trị trung bình của các biến quan sát định lượng văn hóa tổ chức cho thấy: Đại biểu HĐND nhận định việc quan tâm phát triển con người trong tổ chức, khơng khí gần gũi như một gia đình, gắn bó, hợp tác, chia sẻ, phân cấp, phân quyền như việc thực hiện theo quy trình, quy định, thủ tục tại HĐND các cấp chỉ ở mức dưới trung bình; việc đại biểu HĐND ln sẵn sàng đón nhận thử thách, thực hiện tốt cơng tác phối hợp, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích xã hội, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm ở mức khá tốt; đại biểu năng động và sáng tạo trong công việc, tạo sự thay đổi tích cực trong xã hội hơn là đạt được thành tích cá nhân ở mức tốt.

Bảng 4.21 Kết quả thống kê giá trị trung bình các biến định lƣợng các biến định lƣợng

Biến Giá trị trung bình

Động lực 3.8580 Văn hóa hợp lý 3.9125 Văn hóa phát triển 3.7640 Văn hóa thứ bậc 3.3940 Văn hóa nhóm 3.360

Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

Bảng 4.22 Kết quả thống kê giá trị trung bình các biến độc lập Mã hóa Biến khảo sát Hồn Mã hóa Biến khảo sát Hoàn

tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung hịa Đồng ý Hồn tồn đồng ý Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1. VĂN HÓA THỨ BẬC 3.47 1.74 VHTB1

Cơ quan tôi là một nơi rất chính thức, các hoạt động theo thủ tục rõ ràng.

3 8 41 78 21 3.70 1.321

nơi có cấu trúc cao, mọi người tơn trọng các cấp bậc.

VHTB3

Có sự phân cấp, phân quyền rõ ràng trong cơ quan tôi.

9 24 61 46 11 3.17 1.142

VHTB4

Các quy định, chính sách, quy trình, thủ tục thường chi phối hoạt động của đại biểu HĐND.

6 14 70 49 12 3.31 .847

VHTB5

Cơ quan tơi ln có sự đổi mới trong hoạt động.

2 15 67 48 19 3.44 .888

2. VĂN HÓA NHÓM 3.35 2.76

VHN1

Cơ quan tôi quan tâm phát triển con người trong tổ chức.

16 32 14 5 33 3.38 985

VHN2

Cơ quan tơi có khơng khí gần gũi như một gia đình 18 29 22 51 31 3.32 .896 VHN3 Đại biểu HĐND gắn bó, hợp tác, chia sẻ với nhau.

11 25 32 61 22 3.38 .884

3. VĂN HÓA PHÁT TRIỂN 3.76 3.04

VHPT1

Các đại biểu HĐND trong đơn vị tôi rất năng động và sáng tạo trong công việc. 10 6 15 61 59 4.01 1.119 VHPT2 Các đại biểu HĐND luôn sẵn sàng đón nhận thử thách, dám làm và dám chịu trách nhiệm 9 14 20 52 56 3.87 1.185 VHPT3 Các đại biểu HĐND trong đơn vị tôi rất tận tâm và nhiệt tình với cơng

việc.

VHPT4 Cơ quan tơi là một tổ chức rất đồn kết.

9 10 27 82 23 3.66 1.013

VHPT5

Lãnh đạo đơn vị tôi luôn tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động của đại biểu HĐND.

11 8 52 57 23 3.48 1.051

4. VĂN HÓA HỢP LÝ 3.91 3.05

VHHL1

Cơ quan tôi luôn tập trung vào kết quả công việc.

0 7 50 75 19 3.70 747

VHHL2

Mối quan tâm chính của cơ quan tơi là cơng việc được hồn thành.

0 9 28 79 35 3.93 .809

VHHL3

Đại biểu HĐND làm việc luôn hướng đến thành quả công việc của tổ chức. 0 5 29 86 31 3.95 .728 VHHL4 Tập trung cho công việc là mục tiêu đặt ra hàng đầu của các đại biểu HĐND trong đơn vị tôi.

0 3 31 69 48 4.07 .775

Nguồn: Kết quả thống kê các yếu tố

Qua kết quả thống kê giá trị trung bình các biến độc lập ở Bảng 22 cho thấy: Yếu tố Văn hóa hợp lý có điểm trung bình cao nhất, thứ nhì là Văn hóa phát triển, thứ ba là văn hóa thứ bậc và cuối cùng là văn hóa nhóm. Cụ thể:

Văn hóa hợp lý được đánh giá cao nhất với giá trị trung bình Mean = 3.91. Trong đó, biến khảo sát “Tập trung cho công việc là mục tiêu đặt ra hàng đầu của

các đại biểu HĐND trong đơn vị tôi” được đánh giá cao nhất trong yếu tố này

(Mean =4.07), chứng tỏ đại biểu HĐND các cấp tỉnh Cà Mau rất tập trung cho công việc và luôn đề ra công việc là mục tiêu hàng đầu. Việc cơ quan luôn tập trung vào kết quả công việc chưa được đánh giá cao với giá trị trung bình thấp nhất (Mean = 3.70), thể hiện cơ quan HĐND các cấp trong tỉnh tập trung chưa

nhiều vào kết quả công việc hoặc chưa tập trung. Thực tế trong thời gian qua, HĐND các cấp trong tỉnh xây dựng xây dựng quy chế làm việc tạm thời và phân công công việc gắn với từng chức danh cụ thể nên thiếu sự đồng bộ, thống nhất và bất hợp lý giữa nhiệm vụ của đại biểu HĐND với nhau nên việc tập trung cho công việc chưa cao. Nguyên nhân này dẫn đến việc phân công công việc tại HĐND các cấp trong tỉnh chưa phù hợp với năng lực, trình độ của đại biểu HĐND, từ đó gây ra tác động khơng tốt đối với động lực phụng sự cơng của đại biểu HĐND. Trên cơ sở đó, tác giả nhận thấy ý kiến khảo sát của yếu tố Văn hóa hợp lý chưa phản ánh hết tình hình thực tế đang diễn ra tại HĐND các cấp tỉnh Cà Mau, nhiệm kỳ 2016-2021.

Văn hóa phát triển được đánh giá cao thứ nhì sau yếu tố Văn hóa hợp lý với giá trị trung bình Mean = 3.76, cho thấy lãnh đạo HĐND các cấp tỉnh Cà Mau có đề cao tính năng động và sáng tạo trong công việc của các đại biểu HĐND trong đơn vị hơn những cơng việc khác, điều này nhằm đóng góp tích cực vào việc nâng cao động lực phụng sự công của đại biểu. Việc “Lãnh đạo đơn vị tôi luôn tạo điều

kiện tốt nhất cho hoạt động của đại biểu HĐND” có giá trị trung bình thấp nhất

với Mean = 3.48, giải thích rằng lãnh đạo HĐND các cấp tỉnh Cà Mau trong thời gain qua chưa tạo được động lực phụng sự công cho đại biểu HĐND tại đơn vị mình. Tuy nhiên, điều này chưa thể khẳng định sự tác động của nó đối với động lực phụng sự công tại HĐND các cấp trong tỉnh Cà Mau. Bởi vì, một số chức danh như: Trưởng các Ban của HĐND, Tổ trưởng, Tổ phó Tổ đại biểu HĐND đều là chức danh kiêm nhiệm, không am hiểu sâu về công việc đang đảm trách nên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và tham mưu cho Thường trực HĐND cịn có những khó khăn nhất định. Với giá trị trung bình của yếu tố Văn hóa phát triển, tác giả cho rằng chưa đánh giá hết những bất cập của HĐND các cấp trong tỉnh. Bởi vì, tại hầu hết các cơ quan hành chính Nhà nước nói chung và HĐND các cấp tỉnh Cà Mau nói riêng, việc đánh giá hiệu quả làm việc của đại biểu HĐND cịn mang tính chung chung, hình thức, vì vậy chưa thể đánh giá đúng năng lực và hiệu suất làm

việc của đại biểu HĐND. Từ dó, đại biểu HĐND thiếu động lực phụng sự và chưa tận tâm, nhiệt tình với cơng việc.

Văn hóa thứ bậc được đánh giá cao thứ ba trong bốn yếu tố độc lập với Mean = 3.47. Trong đó, yếu tố “Có sự phân cấp, phân quyền rõ ràng trong cơ quan tôi” đạt giá trị trung bình thấp nhất với Mean = 3.17. Điều này có nghĩa là,

tại HĐND các cấp tỉnh Cà Mau thực hiện việc phân cấp, phân quyền chưa rõ ràng, còn chồng chéo với nhau, để xảy ra trường hợp đại biểu có nhiều ý kiến đề xuất vượt cấp có thẩm quyền. Biến khảo sát có giá trị trung bình thấp thứ nhì là “Các quy định, chính sách, quy trình, thủ tục thường chi phối hoạt động của đại biểu HĐND” với Mean = 3.31, đây là một thực tế đang diễn ra tại HĐND các cấp trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của đại biểu hội đồng nhân dân các cấp tỉnh cà mau nhiệm kỳ 2016 2021 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)