CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Văn hóa thứ bậc
Kiểm định Cronbach‟s Alpha 05 biến quan sát đo lường “Văn hóa thứ bậc” cho kết quả Bảng 4.2:
Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Văn hóa thứ bậc Biến Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến VHTB1 13.28 9.402 0.489 0.859 VHTB2 13.63 8.062 0.755 0.792 VHTB3 13.81 8.130 0.634 0.826 VHTB4 13.67 7.943 0.775 0.786 VHTB5 13.54 8.504 0.654 0.819
Thang đo Văn hóa thứ bậc (VHTB), Cronbach’s Alpha= 0,849
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Từ Bảng 4.2, kết quả cho thấy: Văn hóa thứ bậc có hệ số Cronbach‟s Alpha = 0.849>0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy. Do đó, 5 biến: VHTB1, VHTB2, VHTB3, VHTB4 và VHTB5 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa thứ bậc và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
Biến quan sát VHTB1 có hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến là 0.859>0.849 là hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Văn hóa thứ bậc (có nghĩa là nếu loại biến VHTB1 thì hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Văn hóa thứ bậc đang từ 0.849 thành 0.859); hệ số tương quan với biến tổng của biến quan sát VHTB1 là 0.489 nhỏ hơn 0.5, tức là mức độ tương quan của biến VHTB1 lên yếu tố văn hóa thứ bậc là trung bình yếu.
Tuy nhiên, nhận thấy biến quan sát VHTB1 với câu hỏi khảo sát “Cơ quan tôi
là một nơi rất chính thức, các hoạt động theo thủ tục rõ ràng” là phù hợp với thực
HĐND, Thường trực HĐND các cấp thực hiện việc điều hịa, phối hợp cơng việc theo quy định của pháp luật, tất cả các hoạt động đều theo trình tự, thủ tục. Bên cạnh đó, hệ số tương quan với biến - tổng của VHTB1 là 0.489>0.3 vẫn có thể chấp nhận được, nên tác giả khơng loại biến VHTB1.
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Văn hóa nhóm
Kiểm định Cronbach‟s Alpha 03 biến quan sát đo lường “Văn hóa nhóm” cho kết quả bảng 4.3:
Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Văn hóa nhóm Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
VHN1 6.70 4.704 0.710 0.706
VHN2 6.77 4.753 0.701 0.717
VHN3 6.70 5.851 0.609 0.809
Thang đo Văn hóa nhóm (VHN), Cronbach’s Alpha= 0,817
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Từ Bảng 4.3, kết quả cho thấy: Nhân tố văn hóa nhóm có hệ số Cronbach‟s Alpha = 0,817>0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy. Do đó, 3 biến VHN1, VHN2 và VHN3 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa nhóm và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Văn hóa phát triển
Kiểm định Cronbach‟s Alpha 02 biến quan sát đo lường “Văn hóa phát triển” cho kết quả Bảng 4.4:
Từ Bảng 4.4, kết quả cho thấy: Nhân tố văn hóa phát triển có hệ số Cronbach‟s Alpha = 0,894>0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy. Do đó, 5 biến VHPT1, VHPT2, VHPT3, VHPT4 và VHPT5 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa nhóm và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo văn hóa phát triển Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến VHPT1 14.82 12.361 0.802 0.857 VHPT2 14.96 12.902 0.780 0.863 VHPT3 13.03 13.806 0.752 0.871 VHPT4 15.17 13.503 0.725 0.875 VHPT5 15.35 13.683 0.661 0.889
Thang đo Văn hóa phát triển (VHPT), Cronbach’s Alpha= 0,894
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Văn hóa hợp lý
Kiểm định Cronbach‟s Alpha 04 biến quan sát đo lường “Văn hóa hợp lý” cho kết quả Bảng 4.5:
Bảng 4.5 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Văn hóa hợp lý Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
VHHL1 11.95 3.664 0.544 0.769
VHHL2 11.72 3.109 0.705 0.685
VHHL3 11.70 3.477 0.651 0.718
VHHL4 11.58 3.646 0.516 0.783
Thang đo Văn hóa phát triển (VHHL), Cronbach’s Alpha= 0,792
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Từ Bảng 4.5, kết quả cho thấy: Nhân tố văn hóa hợp lý có hệ số Cronbach‟s Alpha = 0,792>0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy. Do đó, 4 biến VHHL1, VHHL2, VHHL3 và VHHL4 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa nhóm và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Động lực phụng sự công
Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Động lực phụng sự cơng Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DL1 15.48 12.224 0.780 0.861 DL2 15.44 12.315 0.723 0.873 DL3 15.21 13.644 0.561 0.907 DL4 15.47 11.677 0.843 0.846 DL5 15.57 11.580 0.793 0.857
Thang đo Động lực phụng sự công (DL), Cronbach’s Alpha= 0,893
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Từ Bảng 4.6, kết quả cho thấy: Nhân tố động lực phụng sự cơng có hệ số Cronbach‟s Alpha = 0,893>0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng cao và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy. Do đó, 5 biến DL1, DL2, DL3, DL4 và DL5 đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố văn hóa nhóm và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
Biến quan sát có hệ số Cronbach‟s Alpha, nếu loại biến là 0.907>0.893 là hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Động lực phụng sự cơng (có nghĩa là nếu ta loại biến DL3 thì hệ số Cronbach‟s Alpha cuae thang đo Động lực phụng sự công từ 0.893 thành 0.907); hệ số tương quan với biến tổng của biến quan sát DL3 là 0.561 lớn hơn 0.5, tức là mức độ tương quan của biến DL3 lên yếu tố động lực phụng sự công là trung bình.
Tuy nhiên, nhận thấy biến quan sát DL3 với câu hỏi khảo sát “Tạo sự thay đổi
tích cực trong xã hội có ý nghĩa với tơi hơn là đạt được thành tích cá nhân” là phù
làm việc phải có sự đổi mới, nếu khơng tạo ra sự thay đổi thì tổ chức sẽ làm việc theo lối mịn có sẵn, khơng có sự sáng tạo. Bên cạnh đó, 0.561 lớn hơn 0.3 vẫn có thể chấp nhận được, nên tác giả không loại biến DL3.
Như vậy, kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo khơng loại các biến độc lập hay biến phụ thuộc nào và các biến đều đạt độ tin cậy để giải thích yếu tố văn hóa tổ chức tác động như thế nào đến động lực phụng sự công của đại biểu HĐND các cấp tỉnh Cà Mau, nhiệm kỳ 2016-2021.
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, kết quả như sau:
- Sử dụng biến: VHTB1, VHTB2, VHTB3, VHTB4, VHTB5 để đo lường
“Văn hóa thứ bậc”.
- Sử dụng biến: VHN1, VHN2, VHN3 để đo lường “Văn hóa nhóm”.
- Sử dụng biến: VHPT1, VHPT2, VHPT3, VHPT4, VHPT5 để đo lường
“Văn hóa phát triển”.
- Sử dụng biến: VHHL1, VHHL2, VHHL3, VHHL4 để đo lường “Văn hóa
hợp lý”.
- Sử dụng biến: DL1, DL2, DL3, DL4, DL5 để đo lường “Động lực phụng
sự công”.
Thông qua kết quả tính hệ số Cronbach Alpha cho thấy: 4 nhân tố đều có ý nghĩa thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Vì vậy, 4 nhân tố này có đủ điều kiện để tiếp tục được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.