4.2.1. Kiểm định hiệu ứng ngưỡng
Đầu tiên, tác giả hồi quy mơ hình ngưỡng đơn, với giả thiết không :
: ≠ (hiệu ứng ngưỡng tồn tại). Tác giả sử dụng 500 lần lặp bootstrap nhằm kiểm định hiệu ứng ngưỡng có tồn tại hay không.
Bảng 4.3: Kiểm định hiệu ứng ngưỡng trong mơ hình ngưỡng đơn.
Ngưỡng RSS MSE Thống kê
F
Xác suất
Crit10 Crit5 Crit1
Đơn 534,9099 4,4576 12,52 0,0620 10,9357 13,2733 18,0284
Ghi chú: Crit10, Crit5 và Crit1 lần lượt là giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.
Nguồn: Tính tốn của tác giả.
Kết quả từ Bảng 4.3 bác bỏ giả thiết không tại mức ý nghĩa 10% (thống kê
F là 12,52 và lớn hơn giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 10% là 10,9357); điều đó đồng
nghĩa tồn tại hiệu ứng ngưỡng trong mơ hình ngưỡng đơn. Nói một cách khác, quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế là phi tuyến, và tồn tại ít nhất một ngưỡng trong mối quan hệ này.
4.2.2. Xác định số ngưỡng trong mơ hình
Tiếp theo, tác giả sẽ xác định số lượng ngưỡng trong mơ hình, tác giả tiến hành hồi quy mơ hình với nhiều ngưỡng khác nhau, gồm ngưỡng đơn, ngưỡng đôi (double-threshold) và ngưỡng ba (tripple-threshold), với số lần lặp bootstrap cho kiểm định hiệu ứng ngưỡng không đổi là 500. Thống kê F và kết quả xác suất (p- value) được trình bày tại Bảng 4.4.
Bảng 4.4: Xác định số ngưỡng trong mơ hình.
Ngưỡng RSS MSE
Thống kê
F
Xác
suất Crit10 Crit5
Crit1
Đôi 514,7338 4,2894 4,70 0,5200 9,0783 10,8450 15,8942 Ba 489,8250 4,0819 6,10 0,6160 14,6406 17,7972 23,5104
Ghi chú: Crit10, Crit5 và Crit1 lần lượt là giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.
Nguồn: Tính tốn của tác giả.
Có thể thấy, trong mơ hình ngưỡng đơn, kết quả thống kê F là 12,52 với xác suất p-value là 0,0520; do đó, ta có thể bác bỏ giả thiết (mơ hình tuyến tính). Tuy nhiên, khi xét qua mơ hình ngưỡng đơi (với giả thiết không và giả thiết đối lập là mơ hình một ngưỡng và hai ngưỡng) và mơ hình ngưỡng ba (giả thiết không và giả thiết đối lập là mơ hình hai ngưỡng và ba ngưỡng), các giá trị thống kê F của mơ hình ngưỡng đơi (F = 4,70) và mơ hình ngưỡng ba (F = 6,10) đều không lớn giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 10% (lần lượt là 9,0783 và 14,6406). Điều này đồng nghĩa, chỉ có duy nhất một ngưỡng trong mơ hình.
4.2.3. Kết quả hồi quy mơ hình ngưỡng đơn
Nhằm xác định giá trị ngưỡng, tác giả tiến hành ước lượng lại mơ hình ngưỡng đơn. Kết quả cho thấy giá trị ngưỡng là 4,6869% với giới hạn dưới và trên tại mức ý nghĩa 5% lần lượt là 4,0510% và 4,7272%.
Bảng 4.5: Giá trị ngưỡng trong mơ hình.
Ngưỡng Giá trị ngưỡng Giới hạn trên Giới hạn dưới
4,6869% 4,7272% 4,0510%
Nguồn: Tính tốn của tác giả.
Kết quả từ Bảng 4.6 được trình bày dưới dạng phương trình hồi quy ngưỡng như sau:
ℎ = 1,15826 + 0,69919 × × ( < 4,6869) + 0,23523
× × ( ≥ 4,6869) + 0,41164 × −0,1742
× −0,0085 × + 0,03572 × −0,0418 ×
+ 0,03631 × ℎ, .
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy mơ hình phi tuyến
Biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Xác suất
C 1,15826 2,97282 0,39 0,698 ℎ , 0,03631 0,09523 0,38 0,704 0,41164 1,92796 0,21 0,831 –0,1742 0,13553 –1.29 0,201 –0,0085 0,06411 –0,13 0,895 0,03572 0,01186 3,01 0,003 –0,0418 0,04789 –0,87 0,384 ( < 4,6869) 0,69919 0,19746 3,54 0,001 ( ≥ 4,6869) 0,23523 0,08268 2,84 0,005 Thống kê F(8,109) = 2,40 Xác suất (Prob > F) = 0,0202
Nguồn: Tính tốn của tác giả.
Thống kê F là 2,40 tại mức ý nghĩa 5% với giả thiết không : tất cả = 0,
xác nhận mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) là hồn tồn phù hợp. Quan trọng hơn, kết quả hồi quy mơ hình được trình bày tại Bảng 4.6 khẳng định các kết luận sau:
i) Độ mở thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng với hệ số ước lượng là 0,0357 và có ý nghĩa thống kê tại mức 1%.
ii) Khi FDI < 4,6869%, FDI sẽ tác động tích cực lên tăng trưởng của 9 quốc gia khu vực ASEAN, với hệ số tác động là 0,6991901 > 0 và có ý nghĩa thống kê tại mức 1%.
iii) Khi FDI ≥ 4,6869%, FDI vẫn tác động tích cực lên tăng trưởng tại mức ý nghĩa 1%, tuy nhiên, hệ số tác động chỉ là 0,2352359, nhỏ hơn so với khi FDI < 4,6869%. Lập luận trên hàm ý về mối quan hệ không chặt giữa FDI và tăng trưởng. Do đó, nhằm thu được lợi ích tối đa từ FDI mang lại cho nền kinh tế, các quốc gia ASEAN nên hấp thu lượng vốn FDI chiếm khơng q 4,6869% GDP của mình. Nếu hấp thụ vượt mức trên, lợi ích mà FDI mang lại sẽ giảm hoặc mất đi.
Dù mức FDI cao hơn hay thấp hơn ngưỡng xác định, FDI vẫn tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN. Kết quả ủng hộ cho các lập luận trước đây về sự lan tỏa dương của FDI (như Freeman, 2002; Agosin and Mayer, 2000; Falki, 2009), và do đó, phù hợp với lý thuyết mơ hình tăng trưởng nội sinh, đã được đề cập phần trước. Theo đó, FDI đóng vai trị quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong khu vực, nhờ vào quá trình đào tạo lao động và trang bị kỹ năng, thơng qua tích lũy vốn và chuyển giao cơng nghệ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng phản bác câu hỏi nghiên cứu đặt ra lúc trước, không phải cứ hấp thụ dòng vốn FDI càng nhiều, tăng trưởng kinh tế càng tăng nhanh. Minh chứng là vượt qua ngưỡng FDI (4,6869%), hệ số tác động của FDI giảm rõ rệt.
Ngoài ra, tương tự các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam như Phạm Khánh Nhi (2017) và Lê Hồ Hoàng Nhân (2018), độ mở thương mại đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên, các biến kiểm sốt cịn lại hầu hết đều khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyen and To (2017).