Kết quả hồi quy mơ hình phi tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của FDI lên tăng trưởng của các quốc gia khu vực ASEAN, mô hình hồi quy ngưỡng tác động cố định (Trang 51 - 82)

Biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Xác suất

C 1,15826 2,97282 0,39 0,698 ℎ , 0,03631 0,09523 0,38 0,704 0,41164 1,92796 0,21 0,831 –0,1742 0,13553 –1.29 0,201 –0,0085 0,06411 –0,13 0,895 0,03572 0,01186 3,01 0,003 –0,0418 0,04789 –0,87 0,384 ( < 4,6869) 0,69919 0,19746 3,54 0,001 ( ≥ 4,6869) 0,23523 0,08268 2,84 0,005 Thống kê F(8,109) = 2,40 Xác suất (Prob > F) = 0,0202

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Thống kê F là 2,40 tại mức ý nghĩa 5% với giả thiết không : tất cả = 0,

xác nhận mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) là hoàn toàn phù hợp. Quan trọng hơn, kết quả hồi quy mơ hình được trình bày tại Bảng 4.6 khẳng định các kết luận sau:

i) Độ mở thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng với hệ số ước lượng là 0,0357 và có ý nghĩa thống kê tại mức 1%.

ii) Khi FDI < 4,6869%, FDI sẽ tác động tích cực lên tăng trưởng của 9 quốc gia khu vực ASEAN, với hệ số tác động là 0,6991901 > 0 và có ý nghĩa thống kê tại mức 1%.

iii) Khi FDI ≥ 4,6869%, FDI vẫn tác động tích cực lên tăng trưởng tại mức ý nghĩa 1%, tuy nhiên, hệ số tác động chỉ là 0,2352359, nhỏ hơn so với khi FDI < 4,6869%. Lập luận trên hàm ý về mối quan hệ không chặt giữa FDI và tăng trưởng. Do đó, nhằm thu được lợi ích tối đa từ FDI mang lại cho nền kinh tế, các quốc gia ASEAN nên hấp thu lượng vốn FDI chiếm khơng q 4,6869% GDP của mình. Nếu hấp thụ vượt mức trên, lợi ích mà FDI mang lại sẽ giảm hoặc mất đi.

Dù mức FDI cao hơn hay thấp hơn ngưỡng xác định, FDI vẫn tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN. Kết quả ủng hộ cho các lập luận trước đây về sự lan tỏa dương của FDI (như Freeman, 2002; Agosin and Mayer, 2000; Falki, 2009), và do đó, phù hợp với lý thuyết mơ hình tăng trưởng nội sinh, đã được đề cập phần trước. Theo đó, FDI đóng vai trị quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong khu vực, nhờ vào quá trình đào tạo lao động và trang bị kỹ năng, thơng qua tích lũy vốn và chuyển giao cơng nghệ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng phản bác câu hỏi nghiên cứu đặt ra lúc trước, khơng phải cứ hấp thụ dịng vốn FDI càng nhiều, tăng trưởng kinh tế càng tăng nhanh. Minh chứng là vượt qua ngưỡng FDI (4,6869%), hệ số tác động của FDI giảm rõ rệt.

Ngoài ra, tương tự các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam như Phạm Khánh Nhi (2017) và Lê Hồ Hoàng Nhân (2018), độ mở thương mại đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên, các biến kiểm sốt cịn lại hầu hết đều khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyen and To (2017).

4.3. Mơ hình tăng trưởng phi tuyến với biến ngưỡng GOV

Nhằm xác định vai trò của quản lý nhà nước (governance) đối với hiệu quả của FDI lên tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN, tác giả tiến hành hồi quy mơ hình tăng trưởng phi tuyến, với biến ngưỡng là GOV. Đầu tiên, tác giả xác định xem, liệu sự thay đổi của mức độ GOV có ảnh hưởng đến hiệu quả của FDI hay không, thông qua kiểm định hiệu ứng ngưỡng.

4.3.1. Kiểm định hiệu ứng ngưỡng

Tương tự với kết quả phần trước, giả thiết không : = bị bác bỏ tại mức ý nghĩa 5%, với thống kê F là 16,07 vượt qua giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 5% (là 12,8201). Kết quả tại Bảng 4.7 thêm một lần nữa khẳng định mối quan hệ phi tuyến giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, trong trường hợp biến quản lý nhà nước thay đổi.

Bảng 4.7: Kiểm định hiệu ứng ngưỡng trong mơ hình ngưỡng đơn.

Ngưỡng

RSS MSE Thống kê

F

Xác

suất Crit10 Crit5 Crit1

Đơn 485,1489 4,3317 16,07 0,03 10,1559 12,8201 18,7579

Ghi chú: Crit10, Crit5 và Crit1 lần lượt là giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

4.3.2. Xác định số ngưỡng trong mơ hình

Tiếp theo, tác giả tiến hành xác định số lượng ngưỡng trong mơ hình, thơng qua hồi quy mơ hình chứa nhiều ngưỡng khác nhau, gồm ngưỡng đơn, ngưỡng đôi) và ngưỡng ba, với số lần lặp bootstrap cho kiểm định hiệu ứng ngưỡng không đổi là 500. Thống kê F và kết quả xác suất (p-value) được trình bày tại Bảng 4.8.

Bảng 4.8: Xác định số ngưỡng trong mơ hình.

Ngưỡng

RSS MSE Thống kê

F

Xác

suất Crit10 Crit5 Crit1

Đơn 485,1489 4,3317 16,07 0,0140 10,6392 12,7893 17,6204 Đôi 429,9500 3,8388 14,38 0,0420 11,1630 13,6102 21,2426 Ba 405,2237 3,6181 6,83 0,3360 12,2499 16,5220 30,9984

Ghi chú: Crit10, Crit5 và Crit1 lần lượt là giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Kết quả cho thấy, trong mơ hình ngưỡng đơn, kết quả thống kê F là 12,52 với xác suất p-value là 0,0520; do đó, ta có thể bác bỏ giả thiết (mơ hình tuyến tính) và chấp nhận giả thiết đối lập (mơ hình có hiệu ứng ngưỡng).

Tuy nhiên, trong mơ hình ngưỡng đơi với giả thiết : mơ hình có một ngưỡng và : mơ hình hai ngưỡng, thống kê F là 14,38 lớn hơn giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 5%. Do đó, ta đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết không và ủng hộ giả thiết đối lập, hàm ý mơ hình có ít nhất là hai ngưỡng.

Cuối cùng, xét mơ hình ngưỡng ba, thống kê F trong trường hợp này không lớn hơn bất kỳ giá trị tới hạn nào. Do đó, ta chấp nhận giả thiết khơng, : mơ hình có hai ngưỡng. Tóm lại, số lượng ngưỡng trong mơ hình tăng trưởng phi tuyến với biến ngưỡng GOV là 2. Chúng ta tiến hành hồi quy mơ hình ngưỡng đơi nhằm xác định giá trị ngưỡng cũng như hệ số tác động của FDI khi biến quản lý nhà nước thay đổi.

4.3.3. Kết quả hồi quy mơ hình ngưỡng đôi

Kết quả từ Bảng 4.9 cho thấy giá trị ngưỡng lần lượt là –0,2764 với giới hạn dưới và trên tại mức ý nghĩa 1% lần lượt là –0,2763 và –0,3193; giá trị ngưỡng là 1,5283 với giới hạn dưới và trên tại mức ý nghĩa 5% lần lượt là 1,5430và 1,4805.

Bảng 4.9: Giá trị ngưỡng trong mơ hình.

Ngưỡng Giá trị ngưỡng Giới hạn trên Giới hạn dưới

–0,2764 –0,3193 –0,2763

1,5283 1,4805 1,5430

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Kết quả từ Bảng 4.10 được trình bày dưới dạng phương trình hồi quy ngưỡng như sau: ℎ = 2,63932−0,1255 × ( <−0,2764) + 0,53450 × × (−0,2764 ≤ < 1,5283) + 0,31635 × × ( ≥1,5283) + 1,61266 × −0,1096 × + 0,01289 × + 0,02343 × −0,0172 × + 0,00476 × ℎ, .

Bảng 4.10: Kết quả hồi quy mơ hình phi tuyến Biến Biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Xác suất C 2,63932 2,85008 0,93 0,356 ℎ , 0,00476 0,08734 0,05 0,957 1,61266 1,73652 0,93 0,355 –0,1096 0,12726 –0.86 0,391

0,01289 0,05868 0,22 0,826 0,02343 0,01198 1,95 0,053 –0,0172 0,04344 –0,40 0,692 ( <– 0,2764) –0,1255 0,05046 –2,49 0,013 (– 0,2764≤ < 1,5283) 0,53450 0,09739 5,49 0,000 ( ≥1,5283) 0,31635 0,10142 3,12 0,002 Thống kê F(8,109) = 3,12 Xác suất (Prob > F) = 0,0033

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Thống kê F là 3,12 và xác suất p-value bằng 0,0033; do đó, giả thiết không

: tất cả = 0 sẽ bị bác bỏ tại mức ý nghĩa 1%, đảm bảo mơ hình hiệu ứng cố

định (FEM) là hoàn toàn phù hợp. Kết quả hồi quy được trình bày tại Bảng 4.10 khẳng định các kết luận sau:

i) Độ mở thương mại vẫn tác động tích cực đến tăng trưởng với hệ số ước lượng là 0,0234 và có ý nghĩa thống kê tại mức 5%.

ii) Khi GOV < –0,2764, FDI sẽ tác động tiêu cực lên tăng trưởng của 9 quốc gia khu vực ASEAN, với hệ số tác động là –0,1255 < 0 và có ý nghĩa thống kê tại mức 5%

iii) Khi –0,2764 ≤ GOV < 1,5283, FDI lúc này tác động tích cực lên tăng trưởng tại mức ý nghĩa 1%, nói cách khác, quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế lúc này là tích cực.

iv) Khi GOV ≥ 1,5283, FDI vẫn tác động tích cực, tuy vậy, hệ số tác động 0,31635 và có ý nghĩa thống kê tại mức 1% lại nhỏ hơn so với khi biến GOV nằm giữa (–0,2764; 1,5283).

Nhìn chung, kết quả của nghiên cứu gần giống với nghiên cứu của Raheem and Oyinlola (2013), FDI sẽ bắt đầu tác động tích cực đến tăng trưởng khi quản lý nhà nước đạt mức ngưỡng tối thiểu. Tuy nhiên, khác với nghiên cứu trên, các kết quả của tác giả cũng chỉ ra ngưỡng tối đa mà các quốc gia ASEAN nên theo đuổi, cụ thể là 1,5283. Vượt qua ngưỡng tối đa này, hệ số tác động FDI giảm hẳn. Do đó, chất lượng quản lý nhà nước càng cao, chưa chắc hiệu quả FDI mang lại tăng theo. Tóm lại, nhằm thu được lợi ích tối đa từ FDI mang lại cho nền kinh tế, các quốc gia ASEAN nên xây dựng các chính sách phù hợp nhằm cải thiện chỉ số quản lý nhà nước. Tuy nhiên, chỉ số quản lý không nên vượt qua 1,5283; nếu điều đó xảy ra, hiệu quả của FDI mang lại cho nền kinh tế sẽ giảm hoặc biến mất.

CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN

Cho đến nay FDI ln được nhìn nhận là một trong những trụ cột của tăng trưởng kinh tế. Môi trường hội nhập quốc tế là như nhau với mỗi quốc gia, cơ hội và khả năng thu hút vốn nước ngoài để phát triển nền kinh tế cũng là như nhau. Tuy nhiên vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ thực sự được đánh giá cao nếu được sử dụng có hiệu quả và tạo được sự phát triển bền vững. Thực tế để việc huy động vốn nước ngoài đạt được hiểu quả tốt phụ thuộc mang tính quyết định vào vai trị của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế mỗi nước nói chung.

Nhà nước đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI để mang lại những hiệu ứng tích cực cho nền kinh tế quốc gia. Chỉ với quyền lực và chức năng của nhà nước mới có khả năng xây dựng và hồn thiện mơi trường đầu tư mang tính cạnh tranh cao cho sự vận động có hiệu quả của FDI lên nền kinh tế so với các quốc gia trong khu vực và thế giới để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi.

Thơng qua bảng dữ liệu của 9 quốc gia ASEAN trong giai đoạn 2002–2016, bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế bằng mơ hình ngưỡng hiệu ứng cố định do Hansen phát triển (1999), củng cố bởi Wang (2015). Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế là phi tuyến khi xét FDI hoặc quản lý nhà nước làm biến ngưỡng. Hơn nữa, kết quả cho thấy FDI có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng theo những cách khác nhau phụ thuộc vào mức độ hấp thụ dòng vốn FDI vào nền kinh tế cũng như mức độ quản lý nhà nước. Nghiên cứu tìm thấy bằng chứng mạnh mẽ rằng tồn tại một ngưỡng trong mơ hình phi tuyến với FDI làm biến ngưỡng (4,6869%) và hai ngưỡng trong mơ hình phi tuyến với quản lý nhà nước làm biến ngưỡng (lần lượt là –0,2764 và 1,5283).

Trong mơ hình thứ nhất (FDI làm biến ngưỡng), ngưỡng FDI chia mơ hình thành hai phần, nếu tỷ lệ hấp thụ FDI vượt quá ngưỡng xác định, lợi ích từ FDI giảm rõ rệt (giảm 66,3%) dù vẫn tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả

trả lời câu hỏi liệu rằng hấp thụ càng nhiều FDI, nền kinh tế càng phát triển hay không. Rõ ràng câu trả lời là khơng, lợi ích tăng trưởng của FDI là có hạn, các nền kinh tế ASEAN trải nghiệm lợi ích tối đa từ FDI khi hấp thụ dòng vốn này không quá 4,6869% GDP đất nước.

Liên quan đến vai trò của quản lý nhà nước đối với mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng. Nghiên cứu đưa ra mô hình tăng trưởng phi tuyến với biến ngưỡng quản lý ủng hộ sự hiện diện của ngưỡng đơi, tức mơ hình chứa hai ngưỡng. Khi chỉ số quản lý nhà nước thấp hơn –0,2764, đồng nghĩa 6 chỉ tiêu xây dựng biến số, gồm kiểm sốt tham nhũng, hiệu quả của chính phủ, ổn định chính trị và sự vắng mặt của bạo lực/ khủng bố, chất lượng quy định, luật pháp, tiếng nói và trách nhiệm giải trình khơng đủ chất lượng, dẫn đến hiệu ứng tiêu cực của FDI lên tăng trưởng. Tuy nhiên, cải thiện quản lý nhà nước lại mang đến hiệu ứng tích cực của FDI lên nền kinh tế. Tác giả quan sát thấy rằng, khi chỉ số quản lý nằm giữa hai ngưỡng, nền kinh tế thu hút vốn FDI và tận dụng hiệu quả nhất. Vượt qua ngưỡng này, mặc dù, FDI vẫn tác động tích cực đến tăng trưởng, nhưng hiệu quả giảm gần phân nửa.

Từ kết quả bài nghiên cứu thấy rằng chính phủ nên thực hiện đồng thời các chính sách thu hút FDI đồng thời cải thiện chất lượng và xây dựng năng lực quản lý nhà nước. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, đảm bảo mơi trường chính trị - xã hội tốt cho đầu tư, tiếp tục giữ vững ổn định tình hình kinh tế chính trị xã hội, kiên trì và phấn đấu đạt kết quả tốt hơn trong tiến trình đổi mới.

Mặt khác, các kết quả thực nghiệm nhấn mạnh vai trò của các nhà hoạch định cần xây dựng các chính sách phù hợp, duy trì cũng như giới hạn việc thu hút FDI đầu tư quá mức, cũng như các chính sách có thể cải thiện quản lý đất nước.

Ngồi ra cần có giải pháp nhằm xây dựng, phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội và đảm bảo an toàn cho sự luân chuyển của FDI. Với cơ sở hạ tầng tốt và có tính đảm bảo cao về trật tự an toàn xã hội sẽ giúp cho các nhà đầu tư yên tâm hơn khi đổ vốn vào kinh doanh ở quốc gia đó, tạo điều kiện tốt để thúc đẩy phát triển nền kinh tế.

Lập quy hoạch ngành nghề và vùng lãnh thổ đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài kết hợp với tăng cường cải cách thể chế kinh tế trong nước phù hợp với tốc độ mở cửa đối ngoại, tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó, nâng cao năng lực quản lý nhà nước phải đi kèm với nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thu hút và quản lý FDI tạo ra được cơ chế vừa phát huy sức mạnh của FDI vừa chuyển hoá các lợi thế này thành sức mạnh nội sinh của các doanh nghiệp tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

Hoàng Cự Phú, 2014. FDI, tăng trưởng kinh tế, vai trò của chất lượng thể chế

và môi trường vĩ mô. Luận văn thạc sĩ. Hồ Chí Minh: Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí

Minh.

Lê Hồ Hồng Nhân, 2018. Ảnh hưởng của dòng vốn FDI, tự do thương mại đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực ASEAN. Luận văn thạc sĩ. Hồ Chí

Minh: Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến, 2014. Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương ở Việt Nam. Phát triển Kinh tế, 28(3), 21-41.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Abdulhamid, S., Syed, A. and Murray, S.H., 2003. The effects of foreign direct investment on economic growth: The case of Sub-Saharan Africa.

Southwestern Economic Review, 61-73.

Adeolu, B.A., 2007. FDI and Economic Growth: Evidence from Nigeria.

AERC Research Paper 165 African Economic Research Consortium, Nairobi April

2007.

Agosin, M.R. and Mayer, R., 2000. Foreign investment in developing countries: Does it crowd in domestic investment? UNCTAD, 146.

Ahmed, J., 2012. Cyclical properties of migrant's remittances to Pakistan: What the data tell us. Economics Bulletin, 32(4), 3266-3278.

Aitken, B. and Harrison, A., 1999. Do domestic firms benefit from foreign direct investment? Evidence from Venezuela. The American Economic Review,

89(3), 615-618.

Akinlo, A.E., 2004. Foreign direct investment and growth in Nigeria: An empirical investigation. Journal of Policy Modeling, 26, 627-639.

Alfaro, L., 2003. FDI and economic growth does the sector matter?

[Unpublished manuscript]. Available at: <http://www.people.hbs.edu/lalfaro/fdi sectorial.pdf>.

Alfaro, L., Areendam, C., Kalemli-Ozcan, S. and Sayek, S., 2004. FDI and economic growth: the role of local financial markets. Journal of International

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của FDI lên tăng trưởng của các quốc gia khu vực ASEAN, mô hình hồi quy ngưỡng tác động cố định (Trang 51 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)