Tóm tắt chương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại việt nam (Trang 47)

Trong chương này tác giả đã ước lượng hàm cầu xăng dầu cho hoạt động trồng trọt, đồng thời xác định độ co dãn của cầu xăng dầu theo giá và độ co dãn thay thế giữa các đầu vào cho hoạt động trồng trọt. Kết quả cho thấy cầu xăng dầu cho trồng trọt kém co dãn, tuy nhiên, mức tăng lên của giá xăng do thay đổi cơ sở tính thuế khơng tác động lớn đến chi phí sản xuất nơng nghiệp do trình độ cơ giới hóa hoạt động nơng nghiệp cịn hạn chế. Xét trên ba khía cạnh của một sắc thuế tốt, việc thay đổi cơ sở tính thuế đạt được tính hiệu quả kinh tế, trong khi tính cơng bằng xã hội khơng thay đổi nhiều do tác động thuế lên chi phí sản xuất chưa cao, mặt khác, chi phí hành thu gia tăng khi doanh nghiệp phải thực hiện kê khai thuế TTĐB tương ứng với lượng xăng dầu bán ra trong kỳ, đồng thời, chính phủ cũng có khả năng thất thu thuế khi doanh nghiệp cố tình thực hiện các hành vi né thuế của các đơn vị sản xuất, nhập khẩu xăng dầu.

CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận

Nghị định 100/NĐ-CP ra đời thay đổi cơ sở tính thuế TTĐB làm tăng giá xăng với mục đích gia tăng nguồn thu thuế của chính phủ nhưng lại dẫn đến những nghi ngại về sự ảnh hưởng của việc mở rộng cơ sở thuế TTĐB đến hoạt động sản xuất sử dụng xăng dầu làm yếu tố đầu vào. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu lại cho thấy rằng việc mở rộng cơ sở tính thuế TTĐB tác động khơng đáng kể đến chi phí sản xuất nông nghiệp.

Theo kết quả ước lượng hàm cầu xăng dầu cho trồng trọt ở Việt Nam là đường cầu kém co dãn theo giá. Điều này chứng tỏ rằng, nơng dân sẽ ít có khả năng phản ứng lại với sự tăng lên của giá xăng dầu khi chính phủ mở rộng cơ sở đánh thuế dù họ là người chịu toàn bộ gánh nặng thuế TTĐB tăng lên trong cấu phần giá bán lẻ. Tuy nhiên, với mức thuế suất thuế TTĐB đang ở mức thấp và việc mở rộng cơ sở tính thuế TTĐB chỉ làm tăng giá xăng lên chưa tới 200 đồng/lít thì khó có thể tạo nên sự gia tăng đáng kể tỷ phần chi phí xăng dầu trên tổng chi phí sản xuất của mỗi hộ trong điều kiện trình độ cơ giới hóa nơng nghiệp còn hạn chế như hiện nay.

Xét trên ba khía cạnh của một sắc thuế tốt thì việc thay đổi cơ sở tính thuế sẽ giúp chính phủ đạt được tính hiệu quả kinh tế. Đồng thời, xét trên tính cơng bằng, việc thay đổi cơ sở tính thuế ảnh hưởng khơng đáng kể đến công bằng xã hội như nhận định ban đầu của một số người cho rằng nó sẽ gây tác động lớn đến chi phí sản xuất của nơng hộ. Về tính đơn giản, việc áp thuế lên giá bán ra của xăng sẽ làm cho doanh nghiệp tốn thêm chi phí ghi chép, kê khai thuế đầu ra và có khả năng gây ra tình trạng thất thu thuế khi các cơ sở nhập khẩu, sản xuất thực hiện hành vi né thuế trong quá trình kê khai, nộp thuế.

5.2 Khuyến nghị chính sách

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị như sau:

Chính phủ khơng nên thực hiện chính sách hỗ trợ hồn thuế hoặc tín dụng thuế cho nông dân, đặc biệt là nông dân trong lĩnh vực trồng trọt. Việc áp giá tính thuế mới khơng

tạo ra sự gia tăng đột biến trong giá bán lẻ xăng nên tác động rất nhỏ đến chi phí sản xuất của nơng hộ. Bên cạnh đó, việc đăng ký thực hiện hoàn thuế TTĐB cũng khá rườm rà về thủ tục hành chính đối khi nơng dân phải đăng ký, kê khai và xác minh lượng tiêu thụ xăng

thực tế hàng năm. Điều này khiến nơng dân khơng có động cơ thực hiện kê khai hồn thuế khi mức hỗ trợ hồn thuế q thấp và thủ tục hành chính phức tạp. Đồng thời, việc hồn thuế hay cấp tín dụng thuế địi hỏi bộ máy hành chính hoạt động hiệu quả và trơn tru, trong khi hệ thống thu thu thuế của Việt Nam chưa đủ hiệu quả để đáp ứng việc xác minh, kê khai và hồn thuế TTĐB xăng dầu cho các nơng hộ sản xuất có quy mơ nhỏ.

Chính phủ nên gia tăng hỗ trợ phát triển nơng nghiệp thơng qua các chính sách nơng nghiệp khác. Theo tính tốn của tác giả, với số thuế hơn 50 tỷ đồng tăng thêm mà chính

phủ thu được đối với khu vực trồng trọt, thì chỉ có khoảng 60 triệu đồng quay trở lại hỗ trợ nơng dân thơng qua các chính sách nơng nghiệp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Điều này khá phù hợp với số liệu nghiên cứu trong Báo cáo rà sốt nơng nghiệp và lương thực của OECD về chính sách nơng nghiệp của Việt Nam (OECD, 2015), mức hỗ trợ cho nông dân ở Việt Nam đo lường bằng chỉ số % PSE (Producer Support Estimate) là khoảng 7% trong giai đoạn 2010-2013), cho thấy chỉ 7% thu nhập của nông hộ đến từ các chính sách hỗ trợ nơng nghiệp của chính phủ. Trong khi đó, % PSE ở các nước trong khu vực như Trung Quốc (15%), Indonesia (30%), Phillipines (20%) (OECD, 2017). Chính vì thế, có thể nói chính sách thuế khơng mang tính chất phân phối lại thu nhập, nên chính phủ cần hỗ trợ nơng nghiệp thơng qua các chính sách khác thay vì các chính sách nơng nghiệp hiện hữu.

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Để xác định mức độ ảnh hưởng của việc thay đổi chính sách thuế TTĐB lên hoạt động trồng trọt, tác giả đã ước lượng hàm cầu xăng dầu cho hoạt động trồng trọt và áp dụng khung phân tích kinh tế học về thuế của Stiglitz. Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế như (1) nghiên cứu chỉ mới xác định tổn thất vơ ích của xã hội, tác động của thuế lên hoạt động trồng trọt mà chưa thực hiện đối với hoạt động nơng nghiệp nói chung vì cỡ mẫu nhỏ khi gộp chung các hộ vừa có hoạt động trồng trọt và chăn nuôi; (2) nghiên cứu chưa ước lượng được hàm cung xăng dầu do thiếu thông tin dữ liệu. Từ những hạn chế này, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo là nghiên cứu về thị trường cung xăng dầu cả nước và vấn đề phân bổ ngân sách cho hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Anh Minh (2016), Áp lực thuế nghìn tỷ lên giá xăng dầu, Báo Vnexpress, truy cập

ngày 02/03/2017 tại địa chỉ: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/ap-luc- thue-nghin-ty-len-gia-xang-dau-3459342.html

2. Baoviet Securities (2017), Báo cáo ngành xăng dầu lần đầu

3. Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 31/2013/TT-BGTVT Ban hành định mức kinh tế - Kỹ thuật tiêu hao nhiên liệu cho các phương tiện chuyên dùng trong công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016), Báo cáo đẩy mạnh cơ giới hóa tạo động lực tái cơ cấu ngành nông nghiệp

5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016), Tái cơ cấu đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

6. Bộ Công thương (2016), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2016

7. Bộ Tài chính (2016), Thơng tư số 48/2016/TT-BTC về sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi

8. Bộ Tài chính (2011), Thơng tư 152/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật của thuế Bảo vệ mơi trường

9. Bộ Tài chính (2011), Thông tư 20/2017/TT-BTD về việc sửa đổi bổ sung khoản 2 điều 8 Thông tư 195/2015/TT-BTC bổ sung thêm điều kiện khấu trừ thuế TTĐB 10. Bùi Thế Cường (2015), Nông dân trong cấu trúc phân tầng xã hội

11. Bùi Thị Minh Nguyệt, Trần Văn Hùng (2016), Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ Lâm nghiệp số 4-2016.

12. BIDV Securities (2017), Báo cáo phân tích lần đầu Tập đoàn xăng dầu Việt Nam PLX.

13. Đỗ Hương (2015), Cần tìm lời giải hiệu quả cho cơ giới hóa nơng nghiệp, Báo Chính

phủ, truy cập ngày 03/04/2017 tại địa chỉ: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Can-tim-

loi-giai-hieu-qua-cho-co-gioi-hoa-nong-nghiep/229227.vgp

14. Đức Hoàng (2014), Tổng quan thị trường xăng dầu Việt Nam năm 2014, Hiệp hội xăng dầu Việt Nam, truy cập ngày 02/03/2017 tại địa chỉ:

http://www.hiephoixangdau.org/ndc/hoat-dong-vinpa/tong-quan-thi-truong-xang- dau-viet-nam-nam-2014.html

15. Hoàng Việt Phương (2011), Báo cáo IPO ngành xăng dầu

16. Internal Revenue Service (2016), Fuel Tax Credit and Refund, truy cập ngày 03/03/2017 tại địa chỉ https://www.irs.gov/uac/about-publication-510

17. Khánh Huyền (2016), Sắp cổ phần hóa lọc dầu Dung Quất, Báo Chính phủ, truy cập ngày 02/03/2017 tại địa chỉ: http://vcci.com.vn/sap-co-phan-hoa-loc-dau-dung-quat 18. Khánh Toàn (2016), Đầu tư cho nơng nghiệp nơng thơn cịn ít, Hội nơng dân Việt

Nam, truy cập ngày 11/05/2017 tại địa chỉ:

http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/68/48876/dau-tu-cho-nong-nghiep- nong-thon-con-it

19. Lê Khương Ninh (2008), Kinh tế học vi mô: Lý thuyết và thực tiễn kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

20. Lê Việt Trung, Phạm Văn Chất (2016), Tổng quan về ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam, Tạp chí dầu khí Việt Nam số 04/2016

21. Lọc hóa dầu Bình Sơn (2017), Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 05 năm giai đoạn 2016-2020 của cơng ty TNHH MTV lọc hóa dầu Bình Sơn

22. Liên Bộ Cơng Thương - Tài chính (2014), Thơng tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BCT- BTC

23. Liên Bộ Công Thương - Tài chính (2016), Thơng tư liên tịch 90/2016/TTLT-BTC- BCT sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BCT-BTC

24. Nghị định số 67/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế bảo vệ môi trường

25. Nghị định 100/2016/NĐ-CP (2016), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế

26. Nghị định 83/2014/NĐ-CP (2014), Nghị định về kinh doanh xăng dầu 27. Nghị định 84/2009/NĐ-CP (2009), Nghị định về kinh doanh xăng dầu

28. Ngọc An, Vũ Anh Đức (2017), Khốc liệt giành thị phần xăng dầu: Người tiêu dùng bị ngó lơ!, Báo Tuổi trẻ Online, truy cập ngày 11/05/2017 tại địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20170301/khoc-liet-gianh-thi-phan-xang-dau-nguoi-tieu- dung-bi-ngo-lo/1272581.html

29. Nguyễn Đức Thành , Bùi Trinh, Đào Nguyên Thắng (2008), Ảnh hưởng của tăng giá xăng

dầu: Một số phân tích định lượng ban đầu, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội

30. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2015), Phân tích xu hướng các nguồn thu thuế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở so sánh với các nước trong khu vực

31. Nguyễn Phượng Lê, Lê Văn Tân (2013), Vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với các hộ dân vùng ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình ở thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Tạp chí Khoa học và Phát triển

32. OECD (2015), Báo cáo rà sốt Nơng nghiệp và lương thực – Chính sách nơng nghiệp Việt Nam

33. OECD (2017), Monitoring and evaluation: Composition of Producer Support

Estimate, truy cập ngày 04/04/2017 tại địa chỉ:

http://stats.oecd.org/viewhtml.aspx?QueryId=77839&vh=0000&vf=0&l&il=&lang=e 34. Phạm Văn Hùng (2010), Phương pháp xác định khả năng sản xuất nông nghiệp của

hộ nông dân, Nhà xuất bản Đại học nông nghiệp

35. Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg (2003), Quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu. 36. Quốc hội, Luật số 05/1998/QH10 (1998), Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt 1998 37. Quốc hội, Luật số 70/2014/QH13 (2014), Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt 2014 38. Quốc hội, Luật số 27/2008/QH12 (2008), Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt 2008

39. Quyết định số 1725/QĐ-TTg (2012), Sửa đổi Quyết định 952/QĐ-TTg về cơ chế tài chính của cơng ty TNHH Nhà nước MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn

40. Quyết định số 952/QĐ-TTg (2012), Quyết định về một số cơ chế tài chính của Cơng ty TNHH Nhà nước một thành viên Lọc hóa dầu Bình Sơn

41. Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm

42. Văn Huy (2016), Việt Nam đang nhập xăng dầu nhiều nhất từ đâu? truy cập ngày 02/03/2017 tại địa chỉ: http://www.hiephoixangdau.org/ndc/tin-trong-nuoc/viet-nam- dang-nhap-xang-dau-nhieu-nhat-tu-dau.html

43. Vietcombak (2016), Báo cáo phân tích ngành xăng dầu

44. Việt Hà (2014), Thị trường xăng dầu: Tăng tính cạnh tranh sẽ giảm độc quyền? Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 02/03/2017 tại địa chỉ: http://vov.vn/kinh-te/thi-truong-xang-dau-tang-tinh-canh-tranh-se-giam-doc-quyen- 357270.vov

Tài liệu tiếng Anh

46. Aravindhakshan và Koo (2011), Energy, agriculture, and GHG emissions: The role of agriculture in alternative energy production and GHG emission Reduction in North Dakota, Agribusiness and Applied Economics Report, No.677

47. Agheli (2015), Estimating the demand for diesel in agriculture sector of Iran,

International Journal of Economics and Policy, No.5(3), pp. 660-667

48. Alper vàTorul (2009), Asymmetric adjustment of retail gasoline prices in Turkey to world crude oil price changes: the role of taxes, Economics Bulletin, No.29(2), pp. 789-802

49. Becker (2010), Energy substitution in Agriculture” A translog cost analysis of the US 50. Berndt, Wood (1975), Technology, Prices, and the Derived Demand for Energy, The

Review of Economics and Statistics, Vol.57, No.3, pp.259-268

51. Binswanger (1973), A Cost Function Approach to the Measurement of Factor Demand Elasticities of Substitution, American Journal of Agricultural Econnomics,

No. 56 (1974), pp.377-386

52. Capps, Havlicek, Jr (1978), The demand for gasoline and diesel fuel in agricultural use in Virginia, Southern Journal of Agricultural Economics

53. CEMA (2014), Advancing Agricultural Mechanization to promote farming & rural development in Africa, European Agricultural Machinery

54. Christensen, Jorgenson và Lau (1973), Transcendental Logarithmic Production Frontiers, The Review of Economics and Statistics, No 55, pp.28-55

55. Coyle, DeBacker, Prisinzano (2012), Estimating the supply and demand of gasoline using tax data, Energy Economics, No.34, pp.195-200

56. Ellis (2010), The Effects of Fossil-Fuel Subsidy Reform: A review of modelling and

empirical studies, Global Subsidies Iniative,

www.globalsubsidies.org/files/assets/effect_ffs.pdf

57. IEA, Energy Balances of Non_OECD countries 2012, 2013, 2014, 2015 58. Jr. Hines (2007), Excise Tax, University of Michigan, WP 2007-2

59. Lambert and Gong (2010), Dynamic adjustment of U.S.Agriculture to energy price changes,

60. NTRC Tax Research Journal (2017), Proposed Tax Reform on the Excise Tax on Petroleum Products

61. Ozemir (2013), Demand, Supply and Partial Equilibrium Analysis of Turkish Electricity Energy Pricing

62. Pricewaterhouse Coopers (2015), Cambodia 2015 Tax Booklet, truy cập ngày 03/04/2017 tại địa chỉ: http://www.pwc.com/kh/en/publications/assets/Cambodia- PBT-2015-final.pdf

63. Shouraki, Khalilian, Mortazavi (2013), Effects of Declining Energy Subsidies on Value Added in Agricultural Sector, Journal of Agricultural Science and Technology, Vol 15, pp 423-433

64. Suriyaporn (2017), Thailand Consolidates Its Excise Tax Laws While Introducing New Rates, truy cập ngày 02/03/2017 tại địa chỉ: http://www.pricesanond.com/knowledge/taxation/new-excise-tax.php

65. Vu Diep Anh, Nguyen Thanh Duy, Nguyen Thanh Thuy (2013), Petroleum business in Vietnam

66. Yeager, Langemeier, Xia (2011), Impact of tillage system on input demands for farm,

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Cấu trúc hệ thống phân phối xăng dầu và các loại thuế phải nộp tương ứng đối với từng cấp phân phối

Theo những thông tin thu thập được từ nhiều nguồn, xăng dầu đến được tay người tiêu dùng thông qua nhiều kênh phân phối khác nhau. Theo quy định của nghị định 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, các chủ thể tham gia vào phân phối xăng dầu trên toàn quốc bao gồm ba đối tượng: Thương nhân đầu mối, Tổng đại lý và đại lý bán lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)