Xác định độ co dãn của cầu xăng dầu theo giá riêng và độ co dãn thay thế giữa các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại việt nam (Trang 37 - 42)

yếu tố đầu vào

Nghiên cứu sử dụng phương pháp SUR để ước lượng hệ phương trình tỷ phần chi phí các đầu vào cho hoạt động trồng trọt: xăng dầu, lao động, đất đai, máy móc và các đầu vào khác. Trước khi ước lượng các hệ số hồi quy, tác giả tiến hành gán các điều kiện ràng buộc về tính đồng nhất và tính đối xứng theo hàm chi phí Translog. Để thực hiện ước lượng SUR, tác giả loại bỏ một phương trình tỷ phần chi phí của đầu vào khác (s_others) để tránh tạo ra một ma trận hiệp phương sai suy biến.

12 được lấy theo giá dầu thô trên thị trường Singapore – mức giá được sử dụng để xác định giá cơ sở của xăng dầu nhập khẩu theo quy định của chính phủ

13 dữ liệu về giá dầu thơ thế giới13 và giá bán lẻ xăng trên thị trường Việt Nam được lấy từ đầu năm 2011 đến tháng 07/2017 với tổng cộng 92 lần thay đổi giá xăng bán lẻ

Bảng 4.3 - Kết quả hồi quy hệ phương trình

*** chỉ mức ý nghĩa 1%, ** chỉ mức ý nghĩa 5%, * chỉ mức ý nghĩa 10% (Nguồn: Tác giả tự thực hiện)

Nhận xét về kết quả hồi quy:

Kết quả ước lượng hệ phương trình tỷ phần các chi phí đầu vào cho trồng trọt cho thấy hầu hết các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Trong đó, do loại bỏ phương trình tỷ phần chi phí đầu vào khác khi ước lượng SUR, nên các hệ số hồi quy của phương trình tỷ phần chi phí đầu vào khác được xác định dựa trên các điều kiện ràng buộc. Các quan sát khơng có chi tiêu cho xăng dầu được loại bỏ để tránh được sự thiên lệch mẫu trong quá trình ước lượng.

Nhận xét về dấu của các hệ số hồi quy trong các phương trình tỷ phần chi phí:

• Các biến độc lập quan trọng như biến logarithm cơ số tự nhiên của các biến giá (lnP_i), ý nghĩa kinh tế được thể hiện thông qua độ co dãn theo giá, trong khi dấu của các hệ số này không thể hiện mối quan hệ về mặt kinh tế nhiều.

• Các biến độc lập khác như:

o Thu nhập từ hoạt động trồng trọt của hộ: dấu của biến ln_Y trong các phương trình tỷ phần chi phí xăng dầu, máy móc và đầu vào khác mang dấu

Xăng dầu Máy móc Lao động Đất đai Khác

Hằng số -0,0037*** -0,0321*** 1,251*** -0,0973*** -0,118 lnP_xd 0,0010*** -0,0004*** -0,0016*** 0,0007*** 0,0003 lnP_m -0,0004*** 0,002*** -0,0018*** -0,0018*** 0,0018 lnP_others 0,0002* 0,0018*** -0,0465*** -0,0065*** 0,0509 lnP_ld -0,0016*** -0,0019*** 0,0797*** -0,0297*** -0,0465 lnP_dat 0,0007*** -0,0018*** -0,0297*** 0,0372*** -0,0065 lnY 0,0008*** 0,0090*** -0,0497*** -0,0154*** 0,0553 lnSoLD -0,0022*** -0,0167*** 0,1157*** -0,0423*** -0,0545 lnSdat 0,001*** -0,0008*** -0,0531*** 0,0572*** -0,0039 R2 24,58% 34,60% 86,10% 76,90% -

dương cho thấy khi thu nhập của hộ tăng lên, tỷ phần chi tiêu cho xăng dầu, máy móc và các đầu vào khác tăng lên. Trong khi dấu của biến ln_Y trong các phương trình tỷ phần chi phí lao động và đất đai mang dấu âm cho thấy khi thu nhập hộ tăng lên tỷ phần chi tiêu cho đất đai và lao động giảm xuống.

o Diện tích đất trồng trọt: dấu của biến lnSdat trong các phương trình tỷ phần chi phí xăng dầu, đất đai và đầu vào khác mang dấu dương cho thấy khi diện tích đất canh tác tăng lên tỷ phần chi phí xăng dầu, đất đai và đầu vào khác tăng lên. Ngược lại, dấu của biến lnSdat trong các phương trình tỷ phần chi phí lao động và máy móc mang dấu âm, phù hợp theo tính kinh tế nhờ quy mơ khi số diện tích đất càng tăng, phần trăm chi phí lao động và máy móc sẽ càng giảm.

o Số lao động tự làm: dấu của biến lnSoLD trong phương trình tỷ phần chi phí lao động mang dấu dương cho thấy khi số lao động tự làm tăng lên, tỷ phần chi phí cho xăng dầu, đất đai và máy móc tăng lên.

Thực hiện kiểm định Breusch-Pagan về sự tương quan giữa các phần dư của các phương trình tỷ phần chi phí và kiểm định Chi-Square về tính đồng nhất của các biến giá của mơ hình Translog

Kiểm định Breusch-Pagan về sự tương quan giữa các phần dư của các phương trình tỷ phần chi phí xăng dầu, máy móc, đất đai, lao động

Giả thiết H0: khơng có sự tương quan giữa các phần dư trong các phương trình.

Kết luận: Kết quả kiểm định Breusch-Pagan cho thấy giá trị Chi- Square = 1.506,410 với giá trị P = 0.0000, hay bác bỏ giả thiết H0, có sự tự tương quan giữa các phần dư trong các phương trình tỷ phần chi phí, điều này cho thấy việc sử dụng phương pháp SUR là hợp lý.

Thực hiện kiểm định Chi-Square đối với các ràng buộc về tính đồng nhất của mơ

hình Translog

Kết luận: Các giá trị P_value của kiểm định Chi-Square đều nhỏ hơn mức 1% và 10% nên bác bỏ giả thiết H0. Như vậy, kết quả kiểm định các điều kiện ràng buộc về tính đồng nhất cho thấy tính khác 0 của các hệ số beta trong các phương trình tỷ phần chi phí (S_i).

Bảng 4.4 - Kết quả kiểm định Breusch-Pagan và kiểm định Chi-Square

*** chỉ mức ý nghĩa 1%, ** chỉ mức ý nghĩa 5%, * chỉ mức ý nghĩa 10% (nguồn: tác giả tự thực hiện)

Kết quả tính tốn độ co dãn theo giá riêng và độ co dãn thay thế của các đầu vào cho hoạt động trồng trọt

Độ co dãn theo giá riêng và độ co dãn thay thế của các yếu tố đầu vào được tính theo cơng thức (3.1) và (3.2). Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng sau:

Kiểm định Giá trị Ý nghĩa

Kiểm định Breusch-Pagan về tính tương

quan của các phần dư 1.506,41***

Các phần dư của s_xd, s_m, s_d, và s_ld có tương quan với nhau

Kiểm tra tính đồng nhất Bậc nhất với giá các yếu tố đầu vào

218,31*** ở mức ý nghĩa 1% 3,0* ở mức ý nghĩa 10% 30,22*** ở mức ý nghĩa 1% 1.991,03*** ở mức ý nghĩa 1% 100,06*** ở mức ý nghĩa 1%

Các biến thu nhập và đặc tính nơng hộ

5.387,01*** ở mức ý nghĩa 1% 2.875,29*** ở mức ý nghĩa 1%

Bảng 4.5 - Độ co dãn theo giá riêng của các đầu vào hoạt động trồng trọt

Độ co dãn theo giá riêng Xăng dầu Máy móc Đất đai Lao động

Đầu vào khác -0,55 -0,87 -0,15 -0,04 -0,13 [95% conf.Interval] [-0,7734; -0,3317] [-0,8925; -0,8433] [-0,1917; -0,1003] [-0,0441; -0,0354] [-0,1537; -0,0996]

(nguồn: tác giả tự thực hiện)

Kết quả tính tốn độ co dãn theo giá riêng của các yếu tố đầu vào cho hoạt động trồng trọt đều mang dấu âm và nhỏ hơn một, phù hợp với lý thuyết kinh tế học vi mô khi giá hàng hóa tăng, lượng cầu giảm xuống. Đặc biệt, độ co dãn theo giá của xăng dầu ở mức -0,55 <1 thể hiện xăng dầu là hàng hóa có cầu kém co dãn theo giá do xăng dầu là hàng hóa cấp thiết nên khi giá tăng, lượng tiêu thụ xăng dầu giảm không đáng kể.

Bảng 4.6 - Độ co dãn thay thế của xăng dầu với các đầu vào khác

Độ co dãn thay thế của xăng dầu với các đầu

vào khác

Máy móc Đất đai Lao động Đầu vào

khác -0,0178 0,0179 0,0005 0,8128 [95% conf.Interval] [-0,0237; -0,0119] [0,0128; 0,0230] [0,00001; 0,00104] [0,7857; 0,8398]

(nguồn: tác giả tự thực hiện)

Kết quả tính tốn độ co dãn thay thế của xăng dầu và các đầu vào khác đều nhỏ hơn một và kém co dãn cho thấy khả năng thay thế rất thấp của xăng dầu với các đầu vào khác. Bên cạnh đó, độ co dãn thay thế của xăng dầu với máy móc mang dấu âm thể hiện xăng dầu và máy móc là hai hàng hóa bổ sung, trong khi độ co dãn thay thế của xăng dầu với các đầu vào cịn lại mang dấu dương thể hiện tính chất của hàng hóa thay thế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại việt nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)