CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
2.3 Cơ sở lý thuyết giữa Tham nhũng và đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động tiêu cực của tham nhũng đố
FDI
Wei (2000) tiến hành sử dụng dữ liệu của 45 quốc gia và biến tham nhũng
được khai thác bởi ba nguồn khác nhau. Với phương pháp ước lượng bằng mơ hình
Tobit, kết quả của nghiên cứu này cho thấy tham nhũng tác động tiêu cực đến FDI. Voyer & Beamish (2004) thì sử dụng dữ liệu đơn nhất cuả một quốc gia đầu tư là Nhật và 59 quốc gia nhận đầu tư là những quốc gia có nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Bằng phương pháp hồi quy dữ liệu dành cho đơn vị chéo, họ đã tìm thấy bằng chứng dịng dịng vốn FDI của Nhật có mối quan hệ nghịch với tham nhũng của các nước tiếp nhận.
Alesina và Weder (1999, trang 1-20) thì nhận thấy rằng các luồng vốn tư nhân bao gồm cả dịng vốn FDI thì có tác động tiêu cực bởi sự gia tăng mức độ
tham nhũng, tuy nhiên viện trợ của chính phủ nước ngồi bắt nguồn từ Mỹ thì lại chuyển hướng sang các quốc gia tham nhũng hơn. Campos và Lien (1999, trang 1065) cho rằng tham nhũng làm giảm tỷ lệ tổng đầu tư trong nước lẫn nước ngoài đối với GDP. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng các tác động đề cập này đã giảm đi do
tính dự báo của tham nhũng.. Wei và Smarzynska (2000, trang 4-5) nghiên cứu thấy rằng các nhà đầu tư nước ngồi có thể tiếp cận với các nền kinh tế có tham nhũng cao bằng cách tìm kiếm các đối tác trong nước và yếu tố tham nhũng là sợi dây liên kết giúp các cơng ty hình thành loại mơ hình liên doanh. Abed và Davoodi (2000, trang 14-15) cho rằng tham nhũng là một yếu tố làm giảm chất lượng thể chế và làm cản trở dòng vốn FDI. Habib và Zurawicki (2001, trang 687-700) nghiên cứu phân tích các tác động của tham nhũng đối với đầu tư địa phương và toàn cầu, kết luận
rằng ảnh hưởng của tham nhũng đối với đầu tư nước ngồi có ý nghĩa quan trọng
hơn so với các tác động về đầu tư địa phương. Mặt khác, Lambsdor ff (2003, trang 229-243) tìm thấy bằng chứng cho thấy tham nhũng tác động tiêu cực đối với dịng vốn đầu tư nước ngồi nhiều hơn dòng vốn đầu tư trong nước.
Murphy và cộng sự (1991), Shleifer và Vishny (1993) cho rằng tham nhũng làm tăng chi phí trong ngắn hạn. Việc hối lộ quan chức giống như là một khoản
thuế, phí ngầm và họ phải chịu rủi ro khá cao đối với các giao dịch đó vì khơng được pháp luật công nhận. Mauro (1995) đã sử dụng chỉ số tham nhũng được cung
cấp với BI (Business Internationlal) tại 67 quốc gia. Bằng phương pháp OLS và