CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
2.3 Cơ sở lý thuyết giữa Tham nhũng và đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.3.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động tích cực của tham nhũng đố
et al. (2005) chỉ ra rằng chỉ số nhận thức tham nhũng tăng 1 điểm sẽ làm tăng dòng vốn FDI lên 0,5% GDP.
Mathur và Singh (2007, trang 14-16) nghiên cứu thấy rằng ngoài những tác
động tiêu cực của tham nhũng đối với FDI, các quốc gia đang phát triển và các nước
có mức độ dân chủ thấp thì dịng FDI nhận được thấp hơn dự kiến. Al Sadig (2009, trang 283) nhận định rằng tham nhũng có tác động tiêu cực đối với luồng vốn FDI trong phạm vi nhóm các nước đang phát triển. Đáng chú ý hơn là các tác động tiêu cực của tham nhũng đối với FDI biến mất khi các quy tắc luật pháp và các chỉ số dân chủ mà đại diện là chỉ số về chất lượng thể chế được đưa thêm vào mơ hình.
2.3.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động tích cực của tham nhũng đối với FDI FDI
Egger and Winner (2005, trang 932-952) chỉ ra rằng biến chất lượng thể chế, biến chất lượng nguồn nhân lực và biến GDP thực đã có những tác động tích cực đến thu hút FDI . Các tác động của tham nhũng đối với FDI xuất hiện trong thời gian dài và tham nhũng làm tăng dòng vốn FDI. Kết quả này được chứng minh là một bằng chứng thực nghiệm cho thấy tính hợp lý của phương pháp "ban tay giúp
đỡ". Hines (1995) đi đến kết luận rằng các công ty Mỹ đã bị mất đi khả năng cạnh
tranh trong các hoạt động mà họ đầu tư ở thị trường nước ngoài sau năm 1977 khi có quy định về luật cấm cấm hối lộ trong quan hệ kinh doanh nước ngoài.
Lui (1985) cho rằng tham nhũng giúp các doanh nghiệp tránh được các quy
định mà doanh nghiệp khó hoặc khơng thể đáp ứng theo tính pháp lý. Tham nhũng
cũng có thể đóng vai trị như một bàn tay hỗ trợ bằng cách giúp bôi trơn bánh xe thương mại (Helping hand theory) trong khuôn khổ pháp lý yếu kém (Bardhan, 1977). Quazi và cộng sự (2014) sử dụng dữ liệu của 52 nước Châu Phi thời gian từ
nghiên cứu thực nghiệm thấy rằng tham nhũng tác động tích cực lên dịng vốn FDI, tham nhũng giúp bơi trơn các hoạt động kinh tế cũng như thu hút FDI nhiều hơn.
Một số nghiên cứu khác lại cho rằng tham nhũng khơng hồn tồn tác động tiêu cực đến FDI. Trong một số trường hợp, tham nhũng là có lợi vì nó giúp các nhà
đầu tư tránh được các rào cản và tận dụng được các ưu đãi của nước tiếp nhận vốn.
Abed & Davoodi (2002) sử dụng dữ liệu chéo và dữ liệu bảng để phân tích sự tác động của mức độ tham nhũng lên dịng vốn FDI bình qn đầu người tại các nền
kinh tế chuyển đổi. Kết quả cho thấy các quốc gia có mức tham nhũng thấp sẽ thu hút dịng vốn FDI nhiều hơn. Tuy nhiên, khi họ đưa biến kiểm sốt cải cách thể chế vào mơ hình thì biến tham nhũng trở nên khơng có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, nghiên cứu này kết luận cải cách thể chế quan trọng hơn so với giảm mức độ tham nhũng trong việc thu hút dòng vốn FDI tại các quốc gia này.
Tóm lại, các nghiên cứu về tác động của FDI và tham nhũng đã được khảo sát rất nhiều . Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chưa có sự đồng nhất về kết quả thực nghiệm. Sự khác biệt đó đến từ việc chọn mẫu khảo sát, phương pháp ước
lượng và các biến kiểm sốt trong mơ hình. Theo như nghiên cứu của tác giả, tác giả cho rằng các nghiên cứu trước đây tuy đã tiếp cận chủ đề này nhưng vẫn chưa chưa có một nghiên cứu định lượng nào tiến hành thực nghiệm đồng thời tác động của FDI và tham nhũng đến GDP, đặc biệt hơn là vấn đề này cũng chưa được thực hiện tại các nước đang phát triển.
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH , DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU