CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kiểm tra tính vững của mơ hình
Để đánh giá tính hợp lệ của các biến cơng cụ trong mơ hình, tác giả dùng
dùng ước lượng bảng động GMM 2 bước (two-step) tính sai phân bậc nhất và tính tự tương quan chuỗi của phần dư, nghiên cứu thực hiện kiểm định Sargan (hay kiểm
định Hansen) cũng như kiểm định Arellano – Bond về tính tự tương quan (AR(2)).
Kiểm định Hansen xác định tính phù hợp của các biến trong mơ hình GMM. Đây là kiểm định về xác định giới hạn quá cao (overidentifying restricctions) của mơ hình. Kiểm định Hansen với H0 là biến công cụ ngoại sinh, nghĩa là không tương quan với sai số của mơ hình. Vì thế giá trị P_value của thống kê Hansen càng lớn càng tốt.
Kết quả p_value của kiểm định Hansen trong các mơ hình GMM của bài nghiên cứu
đều khá cao. Vì thế, các biến cơng cụ sử dụng trong mơ hình là phù hợp.
Kiểm định Arellano –Bond được đề xuất bởi Arrellano – Bond (1991) nhằm xử lý hiên tượng tự tương quan của phương sai sai số mơ hình GMM ở dạng sai phân bậc 1. Khi đó chuỗi sai phân khảo sát mặc nhiên có tương quan bậc 1, vì thế kết quả AR(1) không đáng tin cậy và được bỏ qua. Tương quan bậc 2, AR(2) được kiểm định trên chuỗi sai phân của sai số để phát hiện hiện tượng tự tương quan của sai số ở bậc 1, AR(1). Kết quả AR(2) được dùng để đo lương xem mơ hình có phù hợp hay khơng.
Bảng 4.4 Kiểm tra tính vững của mơ hình bằng phương pháp GMM
Ghi chú ***,**,* biểu thị cho mức ý nghĩa 1%,5%,10% Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên phần mềm Stata 13
Biến GMM1 GMM2 GMM3 0 8.8312*** 7.7342*** 7.7386*** FDI 0,0056*** 0,0007** 0.0012*** COR 0,3829*** 0,0976*** 0.1310*** FDI*COR 0.0137*** 0.0009** GDP(-1) 0.0001*** 0.0001*** INF 0.0015*** 0.0017*** DI 0.1236*** 0.2698*** GE -1.2237*** -1.3466*** TO 0.0945*** 0.1250*** AR(2) 0.010 0.374 0.370 Hansen Test 0.849 0.968 0.995 Số Quan Sát 1140 1064 1064 Số Quốc Gia 76 76 76
Ở mơ hình GMM1. GMM2. GMM3 của bảng 4.4 thể hiện kết quả hồi quy dựa trên
kết quả ước lượng của GMM. Để kiểm tra xem kết quả hồi quy của GMM có chuẩn xác hay không, tác giả dùng kiểm định AR(2) và Hansen để kiểm tra tính hợp lý của các biến cơng cụ. Theo kiểm định Arellano-Bond thì chấp nhận giả thuyết H0,
nghĩa là sai số không bị tương quan bậc 2. Cịn theo kiểm định Hansen có giá trị
gần tiến về 1 cũng cho thấy việc sử dụng các biến cơng cụ trong ước lượng GMM là có tính vững và hiệu quả.
So với phương pháp ước lượng GLS, kết quả GMM là kết quả đã được xử lý các bệnh của mơ hình như tự tương quan, phương sai thay đổi, nội sinh nên kết quả sẽ cũng cố cho việc giải thích ý nghĩa các biến ở mơ hình GLS. Khi chạy ước lượng GMM tác giả nhận thấy dấu và mức ý nghĩa gần như không đổi khi sử dụng phương pháp ước lượng. Điều này khẳng định các kết quả ước trên là vững.
Kết quả khẳng định tác động tuyến tính của các biến FDI, COR, FDI*COR, FDI*COR, DI và GE đến tăng trưởng kinh tế là vững (dấu không đổi và có ý nghĩa thống kê). Tuy nhiên có 2 biến INF bắt đầu chuyển từ khơng có ý nghĩa sang có ý nghĩa. Trong đó biến INF vẫn giữ nguyên tác động dương và trở nên có ý nghĩa thống kê. Còn biến TO chuyển từ tác động âm khơng có ý nghĩa thống kê sang tác
động dương có ý nghĩa thống kê. Kết quả của 2 biến INF, TO được cho là không