CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả khảo sát
4.2.1.3 Về tỷ giá hạch toán
Khảo sát vấn đề ghi nhận, đánh giá, xử lý và hạch tốn các khoản chênh lệch tỷ giá hối đối, tác giả đặt một số câu hỏi:
“Tỷ giá trong DN anh/chị đang sử dụng để hạch tốn nghiệp vụ kế tốn phát sinh là tỷ giá nào?”
“DN anh/chị ghi nhận khoản lãi/lỗ phát sinh khi đánh lại các khoản mục
ngoại tệ cĩ đưa vào thu nhập chịu thuế/chi phí khi xác định thuế TNDN phải nộp
khơng?”
Kết quả khảo sát cho thấy: 76% doanh nghiệp FDI sử dụng tỉ giá riêng của tập đồn vào thời điểm giao dịch, 22% sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế của ngân hàng thương mại (NHTM) nơi DN thường xuyên cĩ giao dịch, 2% theo tỷ xấp xỉ với tỷ giá mua bán chuyển khoản trung bình của NHTM nơi DN thường xuyên cĩ giao dịch.
Số lượng DN khơng đưa khoản lãi/lỗ vào thu nhập chịu thuế/chi phí khi xác định thuế TNDN 85% nhưng vẫn hạch tốn thu nhập/chi phí khác trong kỳ.
Giải thích vấn đề này là :
• Doanh nghiệp cho biết : xác định tỉ giá hạch tốn theo hướng dẫn của thơng tư 200/2014/TT-BTC và theo Thơng tư 53/2016/TT-BTC ngày 21/03/2016 của Bộ Tài chính ban hành sửa đổi và bổ sung cho Thơng tư số 200/2014/TT-BTC về tỷ giá, theo đĩ các doanh nghiệp được quyền lựa chọn tỷ giá giao dịch thực tế nơi DN thực hiện thanh tốn; hoặc là tỷ giá
xấp xỉ với tỷ giá mua bán chuyển khoản trung bình của ngân hàng thương mại nơi DN thường xuyên cĩ giao dịch và cho phép DN được lựa chọn giữa tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá ghi sổ (bình quân gia quyền di động) đối với bên Cĩ tài khoản Vốn bằng Tiền, nợ phải thu và bên Nợ của tài khoản nợ phải trả khi phát sinh các nghiệp vụ cĩ liên quan đến ngoại tệ. Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp nước ngồi phải sử dụng một hệ thống tỷ giá riêng của tập đồn để dễ dàng hợp nhất BCTC với cơng ty mẹ. Do đĩ, kế tốn các doanh nghiệp này phải theo dõi hai hệ thống sổ sách của các khoản mục cĩ gốc ngoại tệ với hai tỷ giá khác nhau.
• Vấn đề ghi nhận lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ cuối kỳ thì: vì theo khoản 2.22 điểm 2 điều 6 thơng tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 thì “Khoản lỗ chênh
lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ cuối kỳ tính thuế bao gồm chênh lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại số dư cuối năm là: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản nợ phải thu cĩ gốc ngoại tệ khơng được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN”. Trong khi theo chuẩn mực kế tốn số 10 - Ảnh
hưởng của việc thay đổi tỷ giá thì yêu cầu “Doanh nghiệp phải trình bày
trong báo cáo tài chính: a) Khoản chênh lệch tỷ giá hối đối đã được ghi nhận trong lãi hoặc lỗ thuần trong kỳ ”.