Các quan ñiểm hoàn thiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp có vốn đều tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 63 - 65)

CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1. Các quan ñiểm hoàn thiện

5.1.1. Quan điểm hồn thiện với xu thế hội nhập quốc tế

Những quan ñiểm về hội nhập của Việt Nam ñã ñược xác ñịnh trong các văn kiện của ðảng Cộng sản Việt Nam và được Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa trong các văn bản luật và dưới luật.

Cùng với q trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa diễn ra trong khu vực và trên phạm vi tồn thế giới thì q trình hội nhập cũng ngày càng sâu sắc, tồn diện, đa dạng đối với mọi mặt ñời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, ðảng ta đã khẳng định phải chủ động hội nhập quốc tế chứ khơng chỉ hội nhập kinh tế quốc tế. ðây ñược xem là quan ñiểm mới của ðảng và Nhà nước trước xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trên tinh thần đó, ðại hội ðảng tồn quốc lần XI (2011) ñã ñề ra ñường lối hội nhập quốc tế: “Thực hiện nhất quán ñường lối ñối ngoại ñộc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, ñối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”. Và Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành một nghị quyết riêng ñể thúc ñẩy tồn đảng, tồn dân tiến hành chủ động hội nhập quốc tế một cách tích cực và có hiệu quả đó là Nghị quyết số 22- NQ/ TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 về “Chủ ñộng hội nhập quốc tế”.

Do đó, vấn đề cần thiết là nhận thức đầy ñủ hơn tính tất yếu của hội nhập, liên kết quốc tế, nội dung hội nhập trong thời kỳ mới để hồn thiện các vấn đề cịn thiếu, cịn chưa phù hợp ở nước ta. Từ đó, xác định các giải pháp để tham gia, đóng góp đối với tiến trình hội nhập quốc tế của đất nước.

5.1.2. Quan điểm hồn thiện hệ thống kế tốn và thuế

Tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, với mục tiêu đưa lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn và tài chính Việt Nam tiếp cận gần nhất với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, chất lượng thông tin kế tốn cũng ngày càng

được chú trọng. Cụ thể, một trong những nhiệm vụ quan trọng mà chiến lược Kế tốn - kiểm tốn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 được Chính phủ đề ra đó là nâng cao chất lượng hệ thống thông tin kinh tế - tài chính - ngân sách thơng qua việc hồn thiện và nghiêm túc thực thi các văn bản Luật Kế toán, Luật Kiểm tốn độc lập; Cập nhật, hồn thiện các hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với sự ñổi mới của chuẩn mực quốc tế và ñáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường của Việt Nam; Hồn thiện và tạo lập đầy ñủ khuôn khổ pháp lý về kiểm tra thực thi pháp luật kế toán, kiểm toán; về quản lý, giám sát hoạt ñộng cũng như thị trường kế tốn, kiểm tốn.

Bên cạnh vấn đề hồn thiện các quy định trong Luật kế tốn trên, việc từng bước hồn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cũng là việc làm đặt ra cấp bách nhất hiện nay. Chỉ khi nào chúng ta có những căn cứ pháp lý đủ mạnh, mang tính bao qt thì chúng ta mới có thể vận dụng tốt trong thực tế. Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ñối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cần được thiết lập một cách thơng thống nhưng ñể tránh việc lợi dụng những ưu ñãi ñược hưởng chúng ta càng cần phải có kế hoạch nghiên cứu, lấp đầy những kẽ hở của hệ thống pháp luật về thuế. Cũng cần xây dựng một cách chi tiết cách xác ñịnh ñối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp xét theo tiêu thức cư trú. ðiều này vừa giúp cho chúng ta hoạch ñịnh rõ ñối tưọng nộp thuế cũng như thực hiện ñúng như những hiệp ñịnh, cam kết quốc tế, tránh tình trạng phân biệt đối xử.

Có thể thấy với quan ñiểm hội nhập của nước ta hiện nay đang dần góp phần hồn thiện các quy định về luật thuế, luật kế tốn đưa nước ta tiến gần hơn với các quy ñịnh quốc tế, giúp các doanh nghiệp có thể tự tin gia nhập vào mơi trường kinh doanh quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp có vốn đều tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)