Kết quả khảo sát về những vấn ñề liên quan chế ñộ kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp có vốn đều tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 57)

CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả khảo sát

4.2.2. Kết quả khảo sát về những vấn ñề liên quan chế ñộ kế toán

4.2.2.1. Về hệ thống chứng từ kế tốn

ðối với cơng tác kế tốn, chứng từ kế tốn rất quan trọng, đĩ là những giấy tờ phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn. Do đĩ mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh phải được lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực khách quan vào chứng từ kế tốn. Một chứng từ kế tốn phải được lập theo quy định, phải cĩ ký chứng từ kế tốn, sử dụng và phát hành biểu mẫu chứng từ kế tốn, phải được lưu trữ theo thời gian quy

định.... Nĩi chung cĩ rất nhiều quy định liên quan đến vấn đề chứng từ kế tốn trong doanh nghiệp.

Cho nên khi khảo sát về vấn đề này: “Cĩ ý kiến cho rằng các quy định hệ thống chứng từ kế tốn hiện nay quá phức tạp. Anh/chị cĩ đồng tình ý kiến trên?

Kết quả thu được đa phần các kế tốn tại các doanh nghiệp nước ngồi đều đồng tình cao về sự phức tạp trong các quy định liên quan chứng từ kế tốn là 76%, kết quả này được thể hiện bảng số 6, phụ lục số 2. Một vài nguyên nhân của kết quả này được DN giải thích như sau:

• Do đa phần các doanh nghiệp FDI đều do các nhà quản lý là người nước ngồi làm chủ, các chứng từ phát sinh trong doanh nghiệp đa số là những chứng từ cĩ tiếng nước ngồi, ngồi ra do phát sinh các giao dịch nội bộ giữa các cơng ty trong cùng tập đồn nên hầu như chứng từ đều thể hiện bằng nội dung tiếng nước ngồi. Nhưng theo quy định của Luật kế tốn Việt Nam, các chứng từ kế tốn ghi bằng tiếng nước ngồi, khi sử dụng ghi sổ kế tốn ở Việt Nam phải được dịch ra bằng tiếng Việt. Vấn đề này đã làm cho các doanh nghiệp FDI phải vất vả, mà người trực tiếp làm cơng tác kế tốn cũng rất cực khi lúc nào cũng kiểm tra xem chứng từ đã cĩ bản tiếng Việt chưa.

• Do cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp FDI này là liên quan đến chứng từ điện tử. Tại doanh nghiệp họ rất chú trọng đến vấn đề ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong doanh nghiệp. Cĩ rất nhiều cơng ty cĩ phần hành kế tốn hiện đại và liên kết hết các phần hành của các phịng ban khác, do đĩ chứng từ kế tốn của những cơng ty này đa phần được thực hiện trực tiếp trên hệ thống mà thay vì phải in ra. Ví dụ như thực hiện thanh tốn điện tử qua ngân hàng, cĩ doanh nghiệp mỗi ngày thực hiện khoảng hơn 200 lệnh thanh tốn và giao dịch thu tiền vào tài khoản ngân hàng hơn 100 lệnh mỗi ngày, các chứng từ giao dịch của họ đa phần thể hiện trên phần mềm kế tốn và phần mềm điện tử ngân hàng mà khơng cĩ

một chứng từ giấy nào. Nên khi bị thanh tra, kiểm tra, các kế tốn viên rất vất vả trong vấn đề này.

4.2.2.2. Về hệ thống tài khoản kế tốn

Khảo sát vấn đề này tác giả đặt câu hỏi: “Hệ thống tài khoản kế tốn Việt

Nam được quy định thống nhất, và yêu cầu bắt buộc sử dụng. DN anh/chị cĩ khĩ

khăn trong việc thực hiện yêu cầu này?”

Kết quả tác giả thu thập được 83% doanh nghiệp đồng tình với ý kiến này (kết quả này thể hiện trong bản số 7, phụ lục số 2).

Nguyên nhân là do: hệ thống tài khoản kế tốn trong các doanh nghiệp FDI thường phải dùng hệ thống tài khỏan chung với cơng ty mẹ, tức là hệ thống tài khoản khơng theo hệ thống tài khoản quy định trong thơng tư 200/2014/TT-BTC được ban hành ngày 22/12/2014 hiện nay.

Doanh nghiệp chia sẻ: sự thay đổi trong hệ thống tài khoản kế tốn Việt Nam mỗi khi cĩ quy định mới gây cho DN sự tổn thất về chi phí và thời gian. Cụ thể doanh nghiệp cho biết: doanh nghiệp của họ là một doanh nghiệp cĩ vốn đầu từ trực tiếp nước ngồi từ ðức, áp dụng theo hệ thống tài khoản của cơng ty mẹ ở ðức cĩ số hiệu tài khoản hồn tồn khác với hệ thống tài khoản Việt Nam. Trước thời điểm thơng tư 200/2014/TT-BTC ban hành, doanh nghiệp này bị thanh tra thuế phạt về vấn đề khơng áp dụng theo tài khoản Việt Nam, để giải quyết vấn đề này doanh nghiệp đã chấp nhận chi một khoản tiền mua một phần mềm để hỗ trợ chuyển đổi các bút tốn ghi sổ từ phần mềm theo hệ thống tài khoản của tập đồn sang phần mềm hệ thống tài khoản của quy định Việt Nam. Sau khi thơng tư 200/2014/TT- BTC ban hành cĩ hiệu lực sửa đổi một số tài khoản kế tốn, doanh nghiệp này lại tốn chi phí và thời gian để điều chỉnh phần mềm cho phù hợp với quy định hiện hành.

Suy nghĩ về vấn đề này, tác giả thấy nếu như các quy định cĩ liên quan đến hệ thống tài khoản Việt Nam cứ thường xuyên thay đổi, thì chắc các doanh nghiệp FDI này phải tốn khơng ít chi phí, thời gian để cập nhật cho phù hợp, và liệu những tài khoản mà các doanh nghiệp này chuyển đổi từ tài khoản kế tốn quốc tế sang tài

khoản kế tốn Việt Nam đã là chính xác chưa, cĩ thể hiện đúng bản chất nghiệp vụ kế tốn đĩ khơng vẫn cịn là một khoảng xám.

4.2.2.3. Về hệ thống sổ sách kế tốn

Sổ kế tốn là một trong những tài liệu kế tốn dùng để ghi chép, hệ thống và lưu trữ tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian cĩ liên quan đến doanh nghiệp. Các quy định về sổ sách kế tốn theo luật số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2015 và cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2017 và theo thơng tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 áp dụng từ 01/01/2015. Theo các quy định này, sổ kế tốn phải đáp ứng đủ các yêu cầu như: phải ghi rõ tên đơn vị kế tốn; phải cĩ các nội dung chủ yếu (ngày tháng, số hiệu, nội dung, số tiền...); hệ thống sổ kế tốn do Bộ Tài Chính quy định; mở sổ, ghi sổ, khĩa và lưu trữ sổ kế tốn; sữa chữa sổ kế tốn khi cĩ sai sĩt, sữa chữa sổ kế tốn trong trường hợp ghi sổ bằng phương tiện điện tử...

Cĩ thể thấy cĩ rất nhiều quy định cĩ liên quan đến vấn đề sổ sách kế tốn. Cho nên khi khảo sát vấn đề này, tác giả đặt câu hỏi: “Cĩ ý kiến cho rằng: cĩ rất

nhiều quy định cĩ liên quan đến vấn đề sổ sách kế tốn nên khĩ khăn cho DN khi

thực hiện? Anh/chị cĩ đồng tình ý kiến này?”

Tác giả nhận được kết quả khá cao 85% người đồng tình về sự khĩ khăn trong cơng tác ghi sổ kế tốn (kết quả này thể hiện trong bảng số 8, phụ lục số 2). Bởi với họ dường như cơng việc là gấp đơi khi phải theo dõi sổ sách theo quy định chung của tập đồn, mà cịn phải theo dõi sổ sách theo quy định của luật kế tốn Việt Nam.

4.2.2.4. Về hệ thống báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính kế tốn là những báo cáo tổng hợp được lập dựa vào phương pháp kế tốn tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế tốn, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính kế tốn phản ánh một cách cĩ hệ thống tình hình tài sản, cơng nợ, tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những thời kỳ nhất định, đồng thời chúng được giải trình giúp cho các đối tượng sử dụng thơng tin tài

chính nhận biết được thực trạng tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để đề ra các quyết định cho phù hợp. Theo quy định của chuẩn mực kế tốn số 21 - Lập và trình bày báo cáo tài chính và theo thơng tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014, hệ thống BCTC của doanh nghiệp gồm:

• Bảng cân đối kế tốn, mẫu số B01-DN.

• Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02-DN. • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN.

• Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09-DN.

Khảo sát về vấn đề này, tác giả đặt câu hỏi: “Các chỉ tiêu trên báo cáo tài

chính chưa thật sự dễ hiểu và thuận tiện khi lập báo cáo? Anh/chị cĩ đồng tình với ý kiến này”

Tác giả thu được 76% kết quả đồng tình với ý kiến trên (kết quả này thể hiện trong bảng số 9, phụ lục số 2)

Giải thích về ý kiến này, doanh nghiệp chia sẻ: Theo mẫu biểu BCTC theo thơng tư 200/2014/TT-BTC vẫn cịn một số chỉ tiêu trên báo cáo chưa thật sự đảm bảo phù hợp và thuận tiện lắm như: cách lập chỉ tiêu tài sản thuế và nợ thuế hiện hành khi muốn hợp nhất các doanh nghiệp trong cùng một tập đồn lên bảng CðKT; chỉ tiêu thuế TNDN hiện hành trên báo cáo KQKD dựa trên lợi nhuận kế tốn nên chưa thể hiện đúng số tiền thuế thực sự phải nộp sau khi quyết tốn thuế; cách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là lấy từ sổ quỹ tiền mặt và sổ cái tiền gửi ngân hàng tương ứng với các tài khoản đối ứng chưa thực sự thuận tiện.

KẾT LUẬN CHƯƠNG IV

Chương 4 là kết quả khảo sát thực tế lấy ý kiến của những kế tốn viên đang làm việc tại các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam. Qua kết quả cho thấy phần lớn cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp này cịn gặp nhiều vướng mắc mà chủ yếu do cĩ những quy định khác nhau giữa pháp lý của thuế và pháp lý của kế tốn. Kết quả này cũng là một phần tất yếu của thực tiễn, bởi vì mục đích của thuế và của kế tốn là khác nhau. Chương 4 này là cơ sở để tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể ở chương 5 gĩp phần hồn thiện những quy định thuế và chính sách kế tốn trong cơng tác kế tốn thuế TNDN nĩi riêng, và những cơng tác kế tốn khác nĩi chung trong các doanh nghiệp FDI.

CHƯƠNG V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN KẾ TỐN THUẾ TNDN

5.1. Các quan điểm hồn thiện

5.1.1. Quan điểm hồn thiện với xu thế hội nhập quốc tế

Những quan điểm về hội nhập của Việt Nam đã được xác định trong các văn kiện của ðảng Cộng sản Việt Nam và được Chính phủ Việt Nam cụ thể hĩa trong các văn bản luật và dưới luật.

Cùng với quá trình tồn cầu hĩa, quốc tế hĩa diễn ra trong khu vực và trên phạm vi tồn thế giới thì quá trình hội nhập cũng ngày càng sâu sắc, tồn diện, đa dạng đối với mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, ðảng ta đã khẳng định phải chủ động hội nhập quốc tế chứ khơng chỉ hội nhập kinh tế quốc tế. ðây được xem là quan điểm mới của ðảng và Nhà nước trước xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trên tinh thần đĩ, ðại hội ðảng tồn quốc lần XI (2011) đã đề ra đường lối hội nhập quốc tế: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hĩa, đa dạng hĩa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên cĩ trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”. Và Bộ Chính trị khĩa XI đã ban hành một nghị quyết riêng để thúc đẩy tồn đảng, tồn dân tiến hành chủ động hội nhập quốc tế một cách tích cực và cĩ hiệu quả đĩ là Nghị quyết số 22- NQ/ TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 về “Chủ động hội nhập quốc tế”.

Do đĩ, vấn đề cần thiết là nhận thức đầy đủ hơn tính tất yếu của hội nhập, liên kết quốc tế, nội dung hội nhập trong thời kỳ mới để hồn thiện các vấn đề cịn thiếu, cịn chưa phù hợp ở nước ta. Từ đĩ, xác định các giải pháp để tham gia, đĩng gĩp đối với tiến trình hội nhập quốc tế của đất nước.

5.1.2. Quan điểm hồn thiện hệ thống kế tốn và thuế

Tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, với mục tiêu đưa lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn và tài chính Việt Nam tiếp cận gần nhất với các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, chất lượng thơng tin kế tốn cũng ngày càng

được chú trọng. Cụ thể, một trong những nhiệm vụ quan trọng mà chiến lược Kế tốn - kiểm tốn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 được Chính phủ đề ra đĩ là nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin kinh tế - tài chính - ngân sách thơng qua việc hồn thiện và nghiêm túc thực thi các văn bản Luật Kế tốn, Luật Kiểm tốn độc lập; Cập nhật, hồn thiện các hệ thống chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn phù hợp với sự đổi mới của chuẩn mực quốc tế và đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường của Việt Nam; Hồn thiện và tạo lập đầy đủ khuơn khổ pháp lý về kiểm tra thực thi pháp luật kế tốn, kiểm tốn; về quản lý, giám sát hoạt động cũng như thị trường kế tốn, kiểm tốn.

Bên cạnh vấn đề hồn thiện các quy định trong Luật kế tốn trên, việc từng bước hồn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cũng là việc làm đặt ra cấp bách nhất hiện nay. Chỉ khi nào chúng ta cĩ những căn cứ pháp lý đủ mạnh, mang tính bao qt thì chúng ta mới cĩ thể vận dụng tốt trong thực tế. Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cần được thiết lập một cách thơng thống nhưng để tránh việc lợi dụng những ưu đãi được hưởng chúng ta càng cần phải cĩ kế hoạch nghiên cứu, lấp đầy những kẽ hở của hệ thống pháp luật về thuế. Cũng cần xây dựng một cách chi tiết cách xác định đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp xét theo tiêu thức cư trú. ðiều này vừa giúp cho chúng ta hoạch định rõ đối tưọng nộp thuế cũng như thực hiện đúng như những hiệp định, cam kết quốc tế, tránh tình trạng phân biệt đối xử.

Cĩ thể thấy với quan điểm hội nhập của nước ta hiện nay đang dần gĩp phần hồn thiện các quy định về luật thuế, luật kế tốn đưa nước ta tiến gần hơn với các quy định quốc tế, giúp các doanh nghiệp cĩ thể tự tin gia nhập vào mơi trường kinh doanh quốc tế.

5.2. Một số giải pháp để giải quyết các vướng mắc cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

5.2.1. Giải pháp cho những vướng mắc liên quan thuế TNDN

Về vấn đề vướng mắc liên quan đến xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế

- Cĩ thể thấy trong thực tế tại các doanh nghiệp, kế tốn viên thường ghi nhận doanh thu theo ngày xuất hố đơn, nhưng để xuất được hố đơn thì kế tốn đa phần căn cứ dựa theo hướng dẫn trong các quy định thuế liên quan. Chẳng hạn như đối với doanh thu của dịch vụ thì đa phần kế tốn sẽ căn cứ vào ngày hồn thành dịch vụ được xác định bởi hai bên, do vậy doanh thu của dịch vụ thường khơng ghi nhận đúng kỳ của báo cáo. Theo thơng lệ quốc tế, các nước đều tuân theo một nguyên tắc chung khi xác định doanh thu của các giao dịch kinh tế tức là xác định doanh thu theo chuẩn mực kế tốn. Mặc dù cĩ những sự khác biệt nhất định giữa một số nước về việc xử lý doanh thu theo các quy định về kế tốn và theo các quy định về thuế nhưng nhìn chung, các nước đều cĩ sự kết hợp hài hồ giữa hai quy định này nhằm đảm bảo thuận lợi tối đa cho các DN, đồng thời tối ưu hố một cách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp có vốn đều tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)