Kết quả khảo sát về mối quan hệ giữa các nội dung trong tổ chức công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác kế toán tại các cơ quan bảo hiểm xã hội quận, huyện trên địa bàn thành phố hồ chí minh , thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 54)

2.1. Khảo sát thực tế

2.1.6. Kết quả khảo sát về mối quan hệ giữa các nội dung trong tổ chức công

cơng tác kế tốn

Kết quả khảo sát trong phần này được thực hiện thơng qua việc phân tích bảng chéo (CROSSTABULATION) như đã trình bày ở trên. Theo đó có các cặp nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn được thực hiện kiểm định mối quan hệ như sau:

Bảng 2.16: Bảng mô tả cặp nội dung trong tổ chức công tác kế toán được thực hiện kiểm định mối quan hệ

TK S BC BM KT KK LT CHUNGTU x x x x x x x TAIKHOAN x x x x x x SO x x x x x BAOCAO x x x x BOMAY x x x KIEMTRA x x KIEMKE x

Nguồn: theo yêu cầu của tác giả

Đối với mỗi cặp nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn thực hiện kiểm định mối quan hệ, ta đặt 02 giả thuyết:

H0: không mối quan hệ giữa các nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn. H1: có mối quan hệ giữa các nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn.

Dựa vào giá trị P (p-value hay được viết tắt là sig.) để kết luận là chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0:

sig. ≤ α  bác bỏ giả thuyết H0. Có nghĩa là có mối quan hệ có ý nghĩa giữa các nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn cần kiểm định.

sig. > α  chấp nhận H0. Khơng có mối quan hệ giữa các nội dung trong tổ chức công tác kế tốn cần kiểm định.

Trong đó, sig. là xác suất phạm sai lầm khi loại bỏ giả thuyết H0, được thể hiện trên bảng Chi-Square Tests;

 là khả năng tối đa cho phép phạm sai lầm trong kiểm định, tức là khả năng ta bác bỏ Ho mặc dù thực tế Ho đúng, giá trị  được sử dụng trong SPSS là

5%.

Kết quả sig. trên bảng Chi-Square Tests được tổng hợp như sau:

TK S BC BM KT KK LT CHUNGTU .000 .741 .026 .100 .024 .177 .002 TAIKHOAN .102 .195 .252 .032 .336 .177 SO .791 .813 .159 .000 .587 BAOCAO .096 .000 .210 .250 BOMAY .145 .135 .180 KIEMTRA .002 .071 KIEMKE .078

Nguồn: tác giả phân tích từ SPSS 18.0

Qua bảng tổng hợp trên ta nhận thấy sig. của các cặp nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn CHUNGTU và TAIKHOAN, CHUNGTU và BAOCAO, CHUNGTU và KIEMTRA, CHUNGTU và LUUTRU, TAIKHOAN và KIEMTRA, SO và KIEMKE, BAOCAO và KIEMTRA, KIEMTRA và KIEMKE nhỏ hơn mức ý nghĩa (=5%) nên ta bác bỏ giả thuyết H0 . Có nghĩa là có mối quan hệ giữa các nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn cần kiểm định. Đối với các cặp biến còn lại, sig. lớn hơn mức ý nghĩa (=5%) nên ta chấp nhận giả thuyết H0 . Có nghĩa là khơng có mối quan hệ giữa các nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn cần kiểm định.

Tuy nhiên, kiểm định Chi-Square test chỉ có ý nghĩa khi số quan sát đủ lớn, khi sử dụng SPSS, cuối bảng Chi-Square tests sẽ đưa ra dịng thơng báo cho biết % số ơ có tần suất mong đợi dưới 5, nếu có q 20% số ơ trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 thì giá trị chi-bình phương khơng cịn đáng tin cậy, tần suất mong đợi tức là số lần lặp lại các biểu hiện của cặp biến trên các quan sát. Kết quả tổng hợp % số ơ có tần suất mong đợi dưới 5 cuối bảng Chi-Square tests của các kiểm định như sau:

Bảng 2.18: Bảng tổng hợp % số ô có tần suất mong đợi dưới 5 cuối bảng Chi-Square tests của các kiểm định (Nguồn: tác giả phân tích từ SPSS 18.0)

TK S BC BM KT KK LT CHUNGTU 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% TAIKHOAN 100% 100% 100% 100% 100% 100% SO 100% 100% 100% 100% 100% BAOCAO 100% 100% 100% 100% BOMAY 100% 100% 100% KIEMTRA 100% 100% KIEMKE 100%

Qua bảng tổng hợp trên có thể thấy tất cả các kiểm định đều có trên 20% số ơ trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5, giá trị chi-bình phương khơng cịn đáng tin cậy, vì vậy khơng thể xác định được các nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TPHCM có quan hệ với nhau hay không. Trong trường hợp này phương pháp nghiên cứu tốt nhất cho các phần tiếp theo là xem xét các nội dung này ở trạng thái tách biệt nhau.

2.1.7. Kết quả khảo sát về sự khác biệt trong các nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn giữa các nhóm cơ quan BHXH quận, huyện có số bộ phận khác nhau

Biểu đồ 2.19: Kết quả khảo sát về số bộ phận hiện có tại đơn vị (Nguồn: tác giả khảo sát) 58.30% 33.30% 4.20% 4.20% Sales 05 bộ phận: Quận 1, 3, 5, 7, 9, 12, Bình Thạnh, Bình Tân, Gị Vấp, Thủ Đức, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Củ Chi 04 bộ phận: Quận 2, 4, 6, 8, 10, 11, Bình Chánh, Hóc Mơn

03 bộ phận: Nhà Bè

Kết quả khảo sát trong phần này được thực hiện thông qua việc phân tích phương sai (ANOVA) như đã trình bày ở trên. Ta đặt giả thuyết như sau:

H0: Phương sai bằng nhau H1: Phương sai khác nhau

Kết quả kiểm định Levene:

Bảng 2.20: Bảng kết quả kết quả kiểm định Levene Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

CHUNGTU .195 1 20 .663 TAIKHOAN .191 1 20 .667 SO 1.743 1 20 .202 BAOCAO .008 1 20 .929 BOMAY .053 1 20 .820 KIEMTRA 1.768 1 20 .199 KIEMKE 2.667 1 20 .118 LUUTRU .090 1 20 .767

Nguồn: tác giả phân tích từ SPSS 18.0

Ta thấy cột sig. trên bảng trên đều lớn hơn mức ý nghĩa 0.05, vì vậy với độ tin cậy 95% giả thuyết H0 được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1. Và do đó kết quả

phân tích ANOVA có thể sử dụng. Kết quả kiểm định ANOVA:

Bảng 2.21: Bảng kết quả kiểm định ANOVA ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

CHUNGTU Between Groups .208 3 .069 .430 .734

Within Groups 3.221 20 .161

Total 3.429 23

TAIKHOAN Between Groups .086 3 .029 .492 .692

Within Groups 1.165 20 .058

Total 1.250 23

SO Between Groups .043 3 .014 .323 .809

Within Groups .879 20 .044

Total .921 23

BAOCAO Between Groups .544 3 .181 2.179 .122

Within Groups 1.665 20 .083

Total 2.209 23

BOMAY Between Groups .965 3 .322 2.656 .076

Within Groups 2.423 20 .121

Total 3.388 23

KIEMTRA Between Groups .061 3 .020 .401 .754

Within Groups 1.017 20 .051

Total 1.078 23

KIEMKE Between Groups .393 3 .131 1.392 .274

Within Groups 1.883 20 .094

Total 2.277 23

LUUTRU Between Groups .033 3 .011 .283 .837

Within Groups .770 20 .039

Total .803 23

Nguồn: tác giả phân tích từ SPSS 18.0

Ta thấy tất cả các giá trị trên cột sig. của bảng kiểm định ANOVA đều lớn hơn mức ý nghĩa 0.05, vì vậy ta chấp nhận giả thuyết H0, tức là với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt trong các nội dung tổ chức cơng tác kế tốn

giữa 04 nhóm cơ quan BHXH quận, huyện: cơ quan BHXH không tổ chức bộ phận, cơ quan BHXH có 03 bộ phận, cơ quan BHXH có 04 bộ phận, và cơ quan BHXH có 05

bộ phận. Như vậy có thể thấy thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn đã trình bày là thực trạng chung của 24 cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TPHCM, vì vậy trong các phần tiếp theo sẽ tập trung giải quyết các vấn đề xoay quanh thực trạng chung đó.

2.2. Một số nhận xét, đánh giá về thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ quan bảo hiểm xã hội quận, huyện trên địa bàn TPHCM

2.2.1. Ưu điểm

Qua tìm hiểu thực trạng, tác giả nhận thấy tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh có một số ưu điểm chung như sau:

Thứ nhất, có thể thấy bộ phận kế tốn của các BHXH quận, huyện đều sử dụng

chính sách kế tốn chung, được quy định bởi cơ quan cấp trên. Các chính sách này phù hợp với quy định của Bộ tài chính, quy định của BHXH Việt Nam và phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị đã tạo sự đồng bộ, thống nhất trong công tác kế toán của 24 BHXH quận, huyện, cũng như tạo sự thuận lợi cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên.

Thứ hai, bộ phận kế toán của các cơ quan BHXH quận, huyện đã thực hiện khá

nghiêm túc các quy định về hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống báo cáo tài chính theo quy định thơng tư 178 của Bộ tài chính, các quy định của BHXH Việt Nam và của cơ quan cấp trên.

Một số ưu điểm cụ thể trong tổ chức cơng tác kế tốn của 24 cơ quan BHXH quận, huyện như sau:

2.2.1.1. Về tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán

Thứ nhất, mẫu chứng từ kế toán do cơ quan cấp trên ban hành khá đầy đủ, vừa

đáp ứng được nhu cầu của đơn vị, tạo sự thuận lợi trong việc thu thập thông tin phục vụ cho cơng tác kế tốn vừa tạo sự thống nhất, đồng bộ cho 24 cơ quan BHXH quận, huyện trong việc sử dụng biểu mẫu chứng từ kế toán.

Thứ hai, đa phần các kế toán viên đều nắm rõ phương pháp lập chứng từ nên

đảm bảo được tính chính xác của số liệu, thơng tin trên chứng từ kế toán. Các chứng từ được lập bằng máy nên hình thức rõ ràng, dễ đọc, đẹp mắt. Việc tổ chức ký chứng từ theo quy trình khá chặt chẽ, đảm bảo thu thập được đầy đủ chữ ký của những người có liên quan.

Thứ ba, bộ phận kế toán của các BHXH quận, huyện đã tổ chức tốt công tác

kiểm tra chứng từ kế toán, việc chứng từ kế toán được thực hiện kiểm tra nhiều lần và được thực hiện bởi nhiều người đã giúp đảm bảo được chất lượng thông tin đầu vào trên chứng từ kế toán, đảm bảo các khoản thanh tốn có chứng từ hợp pháp, hợp lệ chứng minh.

2.2.1.2. Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Thứ nhất, hệ thống tài khoản được thiết lập đúng theo quy định của Bộ tài

chính, BHXH Việt Nam và cơ quan cấp trên vừa đáp ứng được nhu cầu của đơn vị, vừa tạo sự thống nhất, đồng bộ trong việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán cho 24 BHXH quận, huyện, tạo thuận lợi cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên. Bên cạnh đó, nguyên tắc xây dựng mã cho các đối tượng được theo dõi chi tiết khi cơ quan cấp trên chưa quy định được thực hiện theo hướng dẫn của kế toán trưởng tạo sự thống nhất cho hệ thống tài khoản của đơn vị.

Thứ hai, khi xây dựng thêm các tài khoản chi tiết, cơ quan cấp trên đã hướng

dẫn phương pháp hạch toán rõ ràng, tạo sự thuận lợi cho kế toán viên của 24 BHXH quận, huyện.

Thứ ba, kế toán viên chỉ thực hiện hạch tốn và thanh tốn khi có chứng từ đầy

đủ, hợp pháp, hợp lệ làm cơ sở đã thực hiện đúng quy định của Bộ tài chính, cơ quan cấp trên. Ngồi ra, việc hạch tốn được thực hiện ngay khi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh hoặc ngay trong ngày nghiệp vụ phát sinh đã giúp phản ánh được đầy đủ, kịp thời quá trình trình thu, sử dụng các quỹ bảo hiểm, tình hình về tài sản và sử dụng tài sản, tình hình thu, chi hoạt động và kết quả hoạt động của đơn vị.

Thứ tư, kế toán trưởng thực hiện kiểm tra thường xuyên việc hạch toán của kế

toán viên giúp nhanh chóng phát hiện sai sót, do đó việc sửa sai cũng dễ dàng hơn.

2.2.1.3. Về tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán

Thứ nhất, việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ được thực hiện tự động bằng phần mềm

đã giúp tăng độ chính xác cho sổ sách kế toán, làm giảm đáng kể khối lượng công việc cho kế tốn viên và đảm bảo cung cấp thơng tin nhanh chóng.

Thứ hai, bộ phận kế toán của các BHXH quận, huyện đã thực hiện mở khá đầy

đủ các loại sổ theo quy định của Bộ tài chính và của cơ quan cấp trên. Việc sửa sổ được kiểm soát chặt chẽ và thực hiện đúng phương pháp.

2.2.1.4. Về tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống BCTC

Thứ nhất, bộ phận kế toán của các BHXH quận, huyện đã thực hiện lập đầy đủ

và đúng các mẫu báo cáo theo quy định, đồng thời tuân thủ đúng thời hạn lập và nộp báo cáo đã tạo sự thuận lợi cho công tác tổng hợp và quản lý của cơ quan cấp trên.

Thứ hai, các báo cáo kế toán được lập tự động bằng phần mềm đã phần nào

giảm được áp lực về thời gian, về khối lượng cơng việc cho kế tốn trưởng trong những ngày cuối quý, cuối năm và làm tăng chất lượng của báo cáo.

2.2.1.5. Về tổ chức bộ máy kế toán

Thứ nhất, bộ phận kế toán của các BHXH quận, huyện được tổ chức bộ máy kế

toán riêng, độc lập với cơ quan cấp trên nên chủ động hơn trong việc tổ chức cơng tác kế tốn của mình, trong việc quản lý thu – chi các quỹ, thu – chi hoạt động và sử dụng tài sản.

Thứ hai, đội ngũ viên chức trong bộ phận kế tốn của các BHXH quận, huyện

đa phần có trình độ đại học trở lên và được đào tạo đúng chuyên ngành nên việc nắm bắt và tổ chức thực hiện các quy định mới về cơng tác kế tốn dễ dàng.

Thứ ba, công việc trong bộ phận được chia thành các phần hành riêng biệt và

được phân cho các thành viên trong tổ đã tránh được sự chồng chéo, mỗi người tự chủ hơn trong cơng việc của mình.

2.2.1.6. Về tổ chức kiểm tra kế tốn

Có thể thấy, bộ phận kế tốn của các cơ quan BHXH quận, huyện đã kiểm soát được cơng tác kế tốn của đơn vị khi đã thực hiện khá tốt công tác tổ chức kiểm tra kế toán, đặc biệt là tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán, tổ chức kiểm tra việc hạch tốn kế tốn… Bên cạnh đó việc kiểm tra định kỳ hằng năm của cơ quan cấp trên đã giúp cơng tác kế tốn của 24 BHXH quận, huyện ngày càng đi vào nề nếp và đi theo đúng quỹ đạo mà cơ quan cấp trên đã quy định.

2.2.1.7. Về tổ chức kiểm kê tài sản

Các BHXH quận, huyện đã thực hiện tốt các quy định về tổ chức kiểm kê tài sản đơn vị, đó là quy định về thời gian kiểm kê, lập biên bản khi kiểm kê.

2.2.1.8. Về tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu kế toán

Bộ phận kế toán của các BHXH quận, huyện đã thực hiện tốt công tác tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu kế toán một cách khoa học, tài liệu kế toán được phân loại, sắp xếp gọn gàng, thực hiện tốt việc mở sổ đăng ký cho tài liệu lưu trữ, lập danh mục tài liệu lưu trữ… đảm bảo việc tra tìm tài liệu lưu trữ dễ dàng.

2.2.2. Hạn chế

Qua tìm hiểu thực trạng, tác giả nhận thấy tổ chức công tác kế toán tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh có một số hạn chế như sau:

2.2.2.1. Về tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán

Thứ nhất, bên cạnh một số kế toán viên thực hiện đúng quy định về lập chứng

từ kế toán, vẫn cịn một số kế tốn viên chưa thực hiện đúng quy định này khi không ghi đầy đủ các chỉ tiêu trên chứng từ kế toán.

Thứ hai, đa phần bộ phận kế toán của các BHXH quận, huyện chưa thực hiện

triệt để việc mở sổ đăng ký mẫu chữ ký theo quy định do không thực hiện cập nhật mẫu chữ ký khi có sự thay đổi của những người có liên quan.

Thứ ba, đa phần chỉ có kế tốn trưởng và kế toán viên phụ trách nghiệp vụ mới

phụ trách nghiệp vụ và kế tốn trưởng vắng mặt sẽ gây khó khăn, lúng túng cho các kế tốn viên cịn lại.

Thứ tư, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị thực hiện ký chứng từ kế toán sau khi

kế toán phụ trách nghiệp vụ thực hiện hạch toán, ghi sổ xong là không đúng quy định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác kế toán tại các cơ quan bảo hiểm xã hội quận, huyện trên địa bàn thành phố hồ chí minh , thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)