Đối với Bộ tài chính
Thứ nhất, tác giả kiến nghị Bộ tài chính khơng quy định loại chứng từ kế tốn
đơn vị có quyền tự chủ trong thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán để đáp ứng nhu cầu quản lý của mình, nhưng vẫn phải thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu bắt buộc mà Bộ tài chính đã quy định.
Thứ hai, tiếp tục hồn thiện hệ thống kế tốn khu vực cơng, trong đó cần xây
dựng và áp dụng hệ thống kế toán quản trị trong các đơn vị thuộc khu vực công nhằm thay đổi quan điểm kế tốn từ hành chính sang quản trị.
Đối với BHXH Việt Nam
Thứ nhất, BHXH Việt Nam nên nghiên cứu và thực hiện chuyển đổi hình thức
kế tốn từ Nhật ký – Sổ cái sang Nhật ký chung vì hiện nay nhu cầu quản lý ngày càng cao, số lượng tài khoản chi tiết nhiều, nên hình thức Nhật ký – Sổ cái khơng cịn phù hợp với các cơ quan trong ngành. Hình thức Nhật ký chung với ưu điểm sổ sách đơn giản; dễ ghi chép, in ấn; dễ theo dõi; khơng địi hỏi kế tốn có trình độ cao; thuận tiện cho việc phân cơng lao động cho kế tốn; thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn; có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu mọi thời điểm, cung cấp thơng tin kịp thời thể hiện tính ưu việt và phù hợp hơn với các đơn vị trong tình hình hiện nay.
Thứ hai, BHXH Việt Nam nên thực hiện nâng cấp phần mềm kế toán của ngành
để phần mềm kế toán cho phép thực hiện các bước lập chứng từ, ký duyệt chứng từ, định khoản, ghi sổ theo đúng trình tự ln chuyển chứng từ mà Bộ tài chính đã quy định chứ không gộp chung các bước vào cùng một thao tác như hiện nay, vừa không đúng quy định của Bộ tài chính vừa khơng đảm bảo được cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của kế toán trưởng. Đồng thời thực hiện hạch toán tự động cho tất cả các tài khoản ngoài bảng để hỗ trợ tốt hơn cho kế toán viên khi thực hiện hạch toán.
Đối với cơ quan cấp trên
Cơ quan cấp trên cần thành lập tổ nghiệp vụ phụ trách xây dựng kế hoạch, chương trình kiểm tra cơng tác kế toán của các BHXH quận, huyện để việc kiểm tra cơng tác kế tốn của các BHXH quận, huyện có chiều sâu hơn, và hiệu quả hơn, để có
thể theo dõi sát sao hơn tình hình tổ chức cơng tác kế toán của các cơ quan BHXH quận, huyện. Các cuộc kiểm tra định kỳ thường diễn ra trong thời gian ngắn mà nội dung kiểm tra nhiều nên chưa đủ để rút ra nhận xét chính xác về cơng tác kế tốn của đơn vị.
Đối với các BHXH quận, huyện
Các BHXH quận, huyện phải thực hiện tổ chức cơng tác kế tốn vừa phù hợp các quy định của các cơ quan chức năng và cơ quan cấp trên, vừa phải thể hiện được vai trò là bộ phận quản lý tài chính của đơn vị, là bộ phận tham mưu cho thủ trưởng để ra các quyết định sử dụng, quản lý tài chính, tài sản của đơn vị một cách hiệu quả nhất, thật sự chủ động và năng động hơn trong việc cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý chứ không phải chỉ làm theo quy định như hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nội dung chương 3 tập trung nghiên cứu những giải pháp để hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, với những nội dung cụ thể:
Một là, yêu cầu hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TPHCM;
Hai là, giải pháp hồn thiện, được trình bày theo từng nội dung tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán, tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức vận dụng chế độ sổ kế tốn, tổ chức cung cấp thơng tin qua hệ thống báo cáo kế toán; tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức kiểm tra kế toán, tổ chức kiểm kê tài sản cố định, tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu kế toán. Những giải pháp đưa ra nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn đọng trong tổ chức công tác kế toán tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, giúp cho cơng tác kế tốn tại các đơn vị này hoàn thiện hơn.
Phần cuối của chương này là một số kiến nghị với Bộ tài chính, BHXH Việt Nam, cơ quan cấp trên và các BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh về một số nội dung có liên quan đến tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ quan BHXH quận, huyện.
KẾT LUẬN CHUNG
Quỹ BHXH, BHYT, BHTN là các quỹ tài chính độc lập với NSNN, được hình thành từ sự đóng góp của người tham gia và có sự hỗ trợ, bảo hộ của nhà nước. Các quỹ này có vai trị quan trọng, góp phần ổn định đời sống vật chất, tinh thần, chăm lo sức khỏe cho người dân, là nguồn thu nhập chính của người dân trong lúc tuổi già, bệnh tật, hoặc mất việc làm…, vì vậy yêu cầu đặt ra là phải quản lý các quỹ này một cách chặt chẽ, an tồn, có hiệu quả. Quản lý thu – chi các quỹ BHXH, BHYT, BHTN là một trong những nội dung quản lý tài chính BHXH, và cũng là một trong những chức năng của cơ quan BHXH quận, huyện nói chung, và các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Địa bàn TP. Hồ Chí Minh là địa bàn có số lượng người cũng như là số lượng doanh nghiệp tham gia bảo hiểm nhiều, các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn này phải nỗ lực nhiều hơn trong việc sử dụng các công cụ quản lý, đặc biệt là trong tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị. Tổ chức cơng tác kế tốn một cách khoa học, hiệu quả sẽ giúp cung cấp chính xác, kịp thời, và đầy đủ các thơng tin kinh tế, tài chính cho lãnh đạo đơn vị để có các quyết định đúng đắn, kịp thời, cũng như góp phần quản lý chặt chẽ tình hình thu – chi các quỹ bảo hiểm, nguồn kinh phí bộ máy…
Nghiên cứu “Tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh” trong luận văn này đã thực hiện được một số nội dung như sau:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn tại các
cơ quan HCSN và đặc điểm hoạt động của các cơ quan BHXH có ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn, đó là các đặc điểm về vị trí chức năng, cơ cấu tổ chức, quản lý tài chính BHXH, cũng như là các đối tượng kế toán trong cơ quan BHXH. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã hệ thống hóa những quy định, có liên quan đến các nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ quan BHXH.
Thứ hai, luận văn đã thực hiện khảo sát thực tế và nêu ra thực trạng tổ chức
cơng tác kế tốn tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Qua đó có những nhận xét, đánh giá về ưu điểm, cũng như hạn chế trong cơng tác tổ chức kế tốn tại các đơn vị này.
Thứ ba, luận văn đã đề ra một số giải pháp và kiến nghị để khắc phục những
hạn chế còn tồn đọng trong tổ chức công tác kế toán tại các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Qua nghiên cứu cho thấy hầu hết các nội dung tổ chức cơng tác kế tốn đã được các cơ quan BHXH quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thực hiện khá tốt, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế cịn tồn đọng, hy vọng với các giải pháp và kiến nghị đã đề ra trong luận văn sẽ góp phần hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tại các đơn vị này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013): “Quyết định quy định về công tác lưu
trữ của hệ thống BHXH Việt Nam” theo Quyết định 1139/QĐ-BHXH ngày 28/10/2013
của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016): “Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bảo hiểm xã hội địa phương” theo Quyết
định 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2016 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017): “Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, trách nhiệm và chế độ quản lý của các Tổ Nghiệp vụ thuộc BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh” theo Quyết định
1306/QĐ-BHXH ngày 31/07/2017 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
4. Bộ Tài Chính (2006): “Quyết định về việc ban hành chế độ kế tốn hành
chính sự nghiệp” theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính.
5. Bộ Tài Chính (2012): “Thơng tư hướng dẫn kế toán áp dụng cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam” theo Thông tư số 178/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 của Bộ
Tài Chính.
6. Bộ Tài Chính (2016): “Thơng tư hướng dẫn thực hiện cơ chế quản lý tài
chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp” theo Thông tư 20/2016/TT-BTC
ngày 03/02/2016 của Bộ Tài Chính .
7. Bùi Thị Yến Linh, 2014. Tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ sở y tế cơng
8. Chính phủ (2016): “Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của bảo hiểm xã hội Việt Nam” theo Nghị định 01/2016/NĐ-CP
ngày 05/01/2016 của Chính phủ.
9. Lâm Thị Thảo Trang, 2013. Hoàn thiện nội dung tổ chức công tác kế
toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học thuộc đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ. Trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Thanh Huyền, (2005). Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơ quan bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ. Trường đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Thị Kim Nga, (2007). Biện pháp quản lý và chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ. Trường
đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Thị Minh Phương, (2014). Vai trị của kế tốn hành chính sự
nghiệp trong quản lý ngân sách. Tạp chí tài chính số 05-2014.
13. Nơng Thị Luyến (2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm
xã hội, trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ. Trường đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh.
14. Phạm Minh Thành (2010): Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Luận văn thạc sỹ. Trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
15. Quốc hội (2014): “Luật bảo hiểm xã hội” theo Luật số 58/2014/QH13
ngày 20/11/2014 của Quốc Hội.
16. Quốc hội (2015): “Luật kế toán” theo Luật số 88/2015/QH13 ngày
20/11/2015 của Quốc Hội.
17. Thủ tướng chính phủ (2015): “Quyết định cơ chế quản lý tài chính về bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp” theo Quyết định 60/2015/QĐ-TTg ngày
18. Trần Đình Hải (2012). Hồn thiện cơng tác kế tốn tài chính tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Đà Nẵng.
Phụ lục 01: Danh mục 37 chứng từ kế toán đặc thù dùng riêng cho BHXH Việt Nam S TT TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BB HD 1 2 3 4 5
1 Phiếu nhập kho ấn chỉ đặc biệt C61-HD x
2 Phiếu xuất kho ấn chỉ đặc biệt C62-HD x
3 Biên bản kiểm kê ấn chỉ đặc biệt C63-HD x
4 Bảng kê chi tiền cho tập thể, cá nhân phối hợp, chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác thu, chi BHXH, BHYT, BHTN
C64-HD x
5 Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH C65-HD x
6 Giấy thanh toán thù lao cho tổ chức, cá nhân làm đại lý thu
C66-HD x
7 Giấy thanh toán thù lao cho tổ chức, cá nhân làm đại diện chi trả
C67-HD x
8 Biên lai thu tiền đóng BHXH, BHYT C68-HD x
9 Bảng tổng hợp số phải thu BHXH, BHYT, BHTN C69-HD x 10 Danh sách thanh toán chế độ ốm đau, thai sản,
dưỡng sức phục hồi sức khỏe
C70a-HD x
11 Danh sách người lao động hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe được duyệt
C70b-HD x
12 Thơng báo quyết tốn chi các chế độ BHXH tại đơn vị sử dụng lao động
C71-HD x
13 Danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm hàng tháng
C72a-HD x
14 Danh sách truy lĩnh lương hưu và trợ cấp bảo hiểm do thay đổi về chế độ, mức hưởng
C72b-HD x
15 Danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm hàng tháng do điều chỉnh mức hưởng các chế độ bảo hiểm theo quy định của Nhà nước
C72c-HD x
16 Giấy đề nghị tạm ứng chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm
C73-HD x
18 Danh sách thu hồi kinh phí chi bảo hiểm C75-HD x 19 Bảng tổng hợp thu hồi kinh phí chi bảo hiểm C76-HD x 20 Giấy giới thiệu trả lương hưu và trợ cấp C77-HD x 21 Bảng thanh tốn trực tiếp chi phí khám chữa bệnh
BHYT
C78-HD x
22 Danh sách người bệnh BHYT khám, chữa bệnh ngoại trú đề nghị thanh toán
C79a-HD x
23 Danh sách người bệnh BHYT khám, chữa bệnh ngoại trú được duyệt
C79b-HD x
24 Danh sách người bệnh BHYT khám, chữa bệnh nội trú đề nghị thanh toán
C80a-HD x
25 Danh sách người bệnh BHYT khám, chữa bệnh nội trú được duyệt
C80b-HD x
26 Thơng báo tổng hợp kinh phí KCB và chi phí phát sinh ngoài cơ sở KCB
C81-HD x
27 Biên bản thanh, quyết tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT
C82-HD x
28 Bảng phân bổ số tiền đã thu vào quỹ BHXH, BHYT, BHTN
C83-HD x
29 Hợp đồng trích chuyển kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, sinh viên
C84a-HD x
30 Thanh lý Hợp đồng trích chuyển kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, sinh viên
C84b-HD x
31 Biên bản quyết toán sử dụng kinh phí kết dư quỹ khám, chữa bệnh BHYT theo định suất
C85-HD x
32 Biên bản quyết tốn sử dụng kinh phí kết dư quỹ khám, chữa bệnh BHYT
C86-HD x
33 Danh sách người hưởng trợ cấp thất nghiệp đề nghị chi trả hỗ trợ học nghề
C87a-HD x
34 Danh sách người hưởng trợ cấp thất nghiệp được duyệt chi hỗ trợ học nghề
C87b-HD x
35 Thơng báo thanh tốn đa tuyến C88-HD x
36 Phiếu tính lãi phải thu phát sinh trong năm C89-HD x 37 Bảng đối chiếu số dư đầu tư, lãi đầu tư tài chính C90-HD x
Phụ lục 02: Danh mục hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho BHXH Việt Nam ST T SỐ HIỆU
TK TÊN TÀI KHOẢN ÁP DỤNG PHẠM VI GHI CHÚ
1 2 3 4 5
LOẠI 1: TIỀN VÀ VẬT TƯ
1 111 Tiền mặt Mọi đơn vị
1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoại tệ
2 112 Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Mọi đơn vị Chi tiết theo từng TK tại
từng NH, KB 1121 Tiền Việt Nam
1122 Ngoại tệ
3 113 Tiền đang chuyển Mọi đơn vị
4 121 Đầu tư tài chính ngắn hạn Đơn vị có phát
1211 Trái phiếu sinh Chi tiết theo